Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 13 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014
Cho cờ đầu tuần
Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không .
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
Nhôm
Nấu ăn tự chọn
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 13 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Hoạt động: HĐ1: Đóng vai (Bài tập 2SGK). *Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ . *Cách tiến hành :-GV chia học sinh thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí , đóng vai một tình huống trong bài tập 2. -Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống ; đóng vai . -Cho ba nhóm đại diện lên thể hiện ; lớp thảo luận , nhận xét. GV kết luận : +Tình huống (a): Em nên dừng lại,dỗ em bé,hỏi tên ,địa chỉ.Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhơ øtìm gia đình của bé … + Tình huống (b): Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi . + Tình huống (c) : Nếu biết đường,em hướng dẫn đường đi cho cụ già .Nếu không biết , em trả lời cụ một cách lễ phép . HĐ2: Làm bài tập 3-4,SGK . * Mục tiêu : HS biết được những tố chức và những ngày dành cho người già ,em nhỏ . *Cách tiến hành:-GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm bài tập 3-4 - Cho đại diện các nhóm lên trình bày . GV kết luận : + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1tháng10 hằng năm . + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. HĐ3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già ,yêu trẻ” của địa phương ,của dân tộc ta . *Mục tiêu : HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm ,chăm sóc người già ,trẻ em . *Cách tiến hành :-Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : Tìm các phong tục , tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ của dân tộc Việt Nam . - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . GV kết luận : a)Về các phong tục , tập quán kính già ,yêu trẻ của địa phương . b) Về các phong tục , tập quán kính già ,yêu trẻ của dân tộc : + Người già luôn được chào hỏi , được mời ngồi ở chỗ trân tọng . HĐ nối tiếp : Về nhà sưu tầm tranh , ảnh , bài thơ, bài hát , truyện nói về người phụ nữ VN . Hát 2 HSK trả lời HS lắng nghe -HS đóng vai theo nhóm . -3 nhóm đại diện thể hiện , lớp thảo luận nhận xét . -HS lắng nghe . - Từng nhóm làm bài tập 3-4. -Đại diện nhóm lên trình bày. - -HS làm việc theo nhóm . -Đại diện nhóm lên trình bày . -Nhóm khác bổ sung ý kiến . -HS lắng nghe . + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc , thăm hỏi , tặng quà cho ông bà, bố mẹ. +Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà , bố mẹ. +Trẻ em thường được mừng tuổi, được tăng quà mỗi dịp lễ , Tết . HS lắng nghe Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN Theo Phan Nguyên HồngI- Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học . 2) Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 3) GDHS biết bảo vệ rừng ngập mặn. II - Đồ dùng dạy học: GV: - Bức tranh về những khu rừng ngập mặn , bảng phụ luyện đọc HS: SGK, vở ghi III - Các hoạt động dạy – học: T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? -GV nhận xét và ghi điểm. - HS hát TT . - Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm. - Những việc làm đó là : “chộp lấy cuộn dây thừng lao ra… văng ra” 32’ 1’ 11’ 12’ 8’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b .Luyện đọc: HĐ1: Gọi 1 HS đọc cả bài HĐ2: GV chia đoạn: 3 Đoạn * Đoạn1:Từ đầu … sóng lớn. * Đoạn2: Mấy năm qua … Nam Định. * Đoạn3: Còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc, … -Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - HS đọc cặp đôi HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: Đoạn1:Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Đoạn3: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? d. Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - HS lắng nghe. - 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS luyện đọc từ. - 1HS đọc chú giải - HS đọc cặp đội - Cả lớp theo dõi -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tôm. - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu ro õtác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú. -HS đọc theo hướng dẫn của GV. -HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 3’ 4. Củng cố : H: Nguyên nhân nào ta phải bảo vệ rừng ngập mặn? -Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần. - Về nhà đọc trước bài Chuỗi ngọc lam - HS nghe & chuẩn bị bài sau . & RÚT KINH NGHIỆM: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– Mục tiêu : -Giúp HS biết cách thực hiện phép chia 1 số TP cho 1 số TN. - Bước đầu biết thực hành phép chia 1 số TP cho 1 số TN trong làm tính và giải bài toán - HS yêu thích học toán II – Đồ dùng dạy học : – GV : Bảng phụ . – HS : VBT . III _Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 1' 12' 18' 3' 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách giải dạng toán có liên quan đến đại lượng tỉ lệ - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động : *HĐ 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số TP cho 1 số TN . - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . + Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + GV viết phép tính chia lên bảng : 8,4 : 3 = ? (m). + Làm thế nào để thực hiện được phép chia : 8,4 : 3 = ? (m) + Cho HS chuyển đổi đơn vị rồi thực hiện phép tính. + Hướng dẫn HS đặt tính rồi thưch hiện phép chia 8,4 : 4 ( Vừa thực hiện vừa giải thích cách làm ) +Nhận xét cách thực hiện phép chia ? - Viết ví dụ 2 lên bảng : 72,58 : 19 = ? +Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính ,cả lớp làm vào giấy nháp .(vừa thực hiện vừa nêu miệng kết quả ) - Nêu cách thực hiện phép chia . + Gọi vài HS nhắc lại . *HĐ 2 : Thực hành Bài 1:Đặt tính rồi tính : - Gọi 4 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . - Gọi vài HS nhắc lại cách chia 1 số TP cho 1 STN. Bài 2: Tìm x : - Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm giải 1 bài ,đại diện nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 :-Gọi 1 HS đọc đề . - Muốn biết trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu Qtắc chia 1 số TP cho 1 số TN ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Hát - HS nêu . - HS nghe . - HS nghe . - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm . + Để biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm phép chia : 8,4 : 3 . + HS theo dõi . + Bằng cách chuyển đổi đơn vị để đưa về dạng phép chia 2 số TN. + 8,4 m = 84 dm 84 4 04 21(dm) 0 21 dm = 2,1 m 8,4 4 04 2,1 (m) 0 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0- HS nêu qui tắc như SGK . +Vài HS nhắc lại . -HS làm bài . - HS nhận xét . - HS nêu . a) X x 3 = 8,4 X = 8,4 : 3 X = 2,8. - HS đọc đề . - Để biết TB mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km ta lấy Q.đường đi trong 3 giờ chia cho 3 . Trung bình mỗi giờ người đó đi được là 126,54 : 3 = 42,18 (km) ĐS : 42,18 km - HS nêu . - HS nghe . & RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) I/ Mục đích yêu cầu : 1/ HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn , đoạn văn mẫu .Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật , giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiệntính cách nhân vật . 2/Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp . 3/ HS thích học làm văn II / Đồ dùng dạy học : GV: - Bảng phụ ghi những tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà , của nhân vật Thắng ( bài chú bé vùng biển ) - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người . 2 tờ giấy khổ t
File đính kèm:
- Tuan 13.doc