Giáo án lớp 5 - Học kỳ I - Tuần 1
Chào cờ 1 Sinh hoạt dưới cờ
Tập đọc 1 Thư gửi các học sinh.
Toán 1 Ôn tập: khái niệm về phân số
Đọa đức 1 Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1 )
Kể chuyện 1 Lý Tự Trọng.
TL văn 1 Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
LT& câu 1 Từ đồng nghĩa.
Toán 2 Ôn tập: Tính chất cỏ bản của phân số.
ủa phong trào chống Pháp ở Nam kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. -HS khá, giỏi biết nêu tên các đường phố, trường học mang tên Trương Định ở địa phương (nếu có). B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: ảnh trong SGK -HS: SGK, vở, viết… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài cũ: (2’) II.Bài mới: (35’) 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 3.Hoạt dộng 2: Làm việc theo nhóm 4.Củng cố dặn dò (2’) - GV kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét- đánh giá. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại - GV giới thiệu nội dung bài học và giao nhiệm vụ học tập cho HS. +Khi nhận được lệnh của triều đình, có điều gì làm Trương Định băn khoăn, lo nghĩ.. + Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và nhân dân đã làm gì? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân. - GV chia lớp làm 4 nhóm cho các nhóm thảo luận các câu hỏi nêu ở hoạt đô.ng 1 - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV theo dõi nhận xét,chốt lại câu trả lại đúng. * Khi nhận được lệnh của triều đình, Trương Định phải băn khoăn, lo nghĩ vì giữa lệnh vua và lòng dân, không biết làm như thế nào cho phải lẽ. Nếu cãi lệnh vua là phạm tội lớn, bị chém đầu,Nếu tuân theo lệnh vua, bỏ nhân dân thì không nỡ. * Trước những băn khoăn đó của Ông, nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm: “Bình Tây Đại nguyên soái”. * Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và nhân dân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết học - HS để sách, vở, đồ dùng lên bàn. - Cả lớp nghe 3 em nhắc lại - HS nghe, nhận nhiệm vụ - HS thảo luận. - HS 4 nhóm thực hiện - 4 đại diện trình bày - HS khác nhận xét - 3 HS nêu - HS nghe Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. *************************************************************************** TIẾT 5 : MÔN : KĨ THUẬT TCT 1 BÀI : ĐÍNH KHUY HAI LỖ. (Tiết 1) A/ MỤC TIÊU - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn. - Rèn tính cẩn thận cho HS. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu đính khuy 2 lỗ, vật liệu và dụng cụ cần thiết. - HS: Kim, chỉ, khuy 2 lỗ, vải,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài cũ: (2’) II.Bài mới (35’) 1.Giới thiệu bài:( 2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác, kĩ thuật. 4. Củng cố dặn dò: (2’) - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét - đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Cho HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ và hình 1b trong sgk. - Cho HS quan sát khuy 2 lỗ trên sản phẩm may mặc, nêu nhận xét. - GV NX tóm tắt ND hoạt động 1. * Khuy còn gọi là cút hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai,....với nhiều màu sắc,… - Cho HS nhắc lại. - Cho HS đọc nội dung sgk mục 2a, nêu các bước đính khuy 2 lỗ. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước . - Mời HS đọc tiếp nội dung mục 2b, nêu các bước còn lại. - Yêu cầu HS nêu các bước đính khuy 2 lỗ. - GV theo dõi- nhận xét, chốt lại cách nêu đúng. - GV cho HS nêu nội dung bài học - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết học. - HS để đồ dùng lên bàn. 3 HS nhắc lại - Cả lớp quan sát. - Vài HS nêu - HS khác nhận xét - Cả lớp nghe 3 em nhắc lại - 2 HS nêu. - Vài HS thực hiện - HS đọc tiếp nối - 3 HS nêu - HS khác nhận xét - Vài HS nêu - Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** Môn : Thể dục GV chuyên ************************************************************************** Thứ tư ngày 04 tháng 09 năm 2013 TIẾT 1: Môn :TẬP ĐỌC BÀI : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. A.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Nắm được nội dung chính: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk. - Giáo dục HS tình yêu tha thiết đối với quê hương. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS: SGK, vở ,viết,…. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) III. Bài mới (10’) 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 3: Tìm hiểu bài. 4: Đọc diễn cảm. 5: Củng cố, dặn dò. (2’) Trật tự- Điểm danh- Văn nghệ - Gọi HS lên đọc bài: “Thư gửi các học sinh”, và trả lời câu hỏi về nội bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Cho HS khá, giỏi đọc cả bài. - Mời HS chia đoạn bài văn (4 đoạn) - Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Cho HS đọc từ khó, kết hợp với giải nghĩa từ ngữ. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng. Cho HS đọc chú giải trong sgk Cho HS luyện đọc theo cặp GV đọc diễn cảm bài văn. - Câu 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. Câu 2: Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gi? Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? Câu 4: Bài văn thể hiện cảm giác gì của tác giả đối với quê hương? - Cho HS đọc diễn cảm lại bài văn - GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “ Màu lúa chín… vàng mới”) - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn . - GV theo dõi, nhận xét, cho điểm, biểu dương những HS đọc đúng, diễn cảm nhất. - Cho HS nêu nội dung bài học - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học Hát đầu giờ - 4 HS lần lượt trả bài - HS khác nhận xét - HS nhắc lại. 1 HS đọc Đoạn 1: Mùa đông…rất khác nhau. Đoạn 2: Có lẻ bắt đầu…lơ lửng. Đoạn 3: Từng chiếc lá…ớt đỏ chói. Đoạn 4: Còn lại. - HS đọc nối tiếp, nhóm - 3 HS đọc - HS đọc. - Từng cặp thực hiện - HS lắng nghe - Cả lớp thực hiện Câu 1: Lúa- vàng xuộm; Nắng – vàng hoe Xoan – vàng lịm; Tàu lá chuối – vàng ối Bụi mía – vàng xọng; Rơm, thóc- vàng giòn Câu 2: Câu này mỗi HS có cảm nhận khác nhau. Câu 3: * Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp vào mùa đông. hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa. * Không ai tưởng đến ngày, đêm, mà chỉ mãi miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đĩa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. Câu 4: Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương như thế. - 4 HS tiếp nối đọc - Cả lớp thực hiện - 3 HS tham gia - HS khác nhận xét - Vài HS nêu. - Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………...................... …………………………………………………………………………………………………….. TIẾT 2 : MÔN :KHOA HỌC BÀI : SỰ SINH SẢN. A.MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. * Các KNS cơ bản được giáo dục. - Phân tích và đối chiếu các đặc điểm cả bố, mẹ và các con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhsu. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình trang 4, 5 SGK - HS: SGK, vở viết,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài cũ: (2’) II.Bài mới (35’) 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Làm việc với sgk: 3.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: 4.Củng cố - dặn dò: (2’) - GV kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét – đánh giá. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại. - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4; 5 sgk và đọc lời thoại các nhân vật trong hình. Cho HS liên hệ về gia đình mình. - Cho HS thảo luận theo cặp để nói về gia đình mình. Mời đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ. + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản. - Mời HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Cho HS đọc phần bạn cần biết ở SGK tr 21. Mời HS nhắc lại Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 4 HS thực hành - HS khác nhận xét - Cả lớp nghe 2 HS nhắc lại - HS lắng nghe. - Từng cặp thảo luận - Các đại diện trình bày - HS khác nhận xét HS cả lớp nghe. Cả lớp thực hiện. - HS lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét - HS nghe 6 HS tiếp nối đọc 3 em nhắc lại Lớp nghe Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………… ************************************************************************** TIẾT 3: Môn :TOÁN BÀI : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. A.MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. (Làm BT1; BT2 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ ở sgk - HS: sgk; vở; viết,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài cũ: (5’) II.Bài mới (30’) 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn tập cách so sánh hai PS. 3. Thực hành: -Bài 1: ( SGK trang 6) - Bài 2: ( SGK trang 7 3.Củng cố-dặn dò: ( 2’) Gọi HS lên bảng sửa BT3 ở tiết trước. GV nhận xét cho điểm. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại - Cho HS nêu cách so sánh hai PS có cùng mẫu số, rồi tự nêu VD.( như ở sgk hoặc nêu các VD khác). - Cho HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu . (các bước tiến hành như ở sgk). - Cho HS làm bảng lớp và dưới bảng con. - GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng. Cho HS làm bảng lớp và làm dưới vở nháp. - GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng. - Cho HS nhắc lại cách so sánh hai ps cùng mẫu, khác mẫu. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. 1 HS lên bảng sửa HS khác nhận xét
File đính kèm:
- TUÂN 1.doc