Giáo án lớp 5 học kỳ I môn kỹ thuật Trường Tiểu Học Vĩnh Hịa

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.

 Kỹ năng: Rèn cách đính khuy hai lỗ đúng quy định.

 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên: Mẫu đính khuy hai lỗ

 Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ.

 Học sinh: Vải kích thước 20 x 30cm.

 Chỉ khâu.

 

doc64 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I môn kỹ thuật Trường Tiểu Học Vĩnh Hịa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phải chú ý điều gì?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết khâu thân túi, quai túi.
Cách tiến hành:
- Để khâu được phần thân túi ta phải làm gì?
- Xemhình 7a,b,c,d em khâu quai túi bằng mũi khâu đột hay khâu thường
- Ta cần gấp đôi mảnh vải, sau đó so cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt thẳng đường gấp cạnh thân túi.
- Khâu mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- Đính quai túi ở mặt nào của túi?
- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào?
Hoạt động2: Thực hành
Giáo viên cho học sinh thực hành đo cắt vải và thêu trang trí trên vải.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và cho các em đi cắt vải theo nhóm hoặc theo cặp.
- Gv nhận xét và bổ sung.
- Về nhà các em tập đo cắt vải cho hoàn chỉnh để tiết sau ta thực hành khâu túi.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà tập thực hành.
Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản. (tiết 3,4)
- Đính vào mặt trái của túi
- Cắt, khâu, thêu trang trí được thực hiện theo trình tự.
- Đo cắt vải để làm thân túi va quai túi.
- Thêu trang trí phần vải để làm thân túi.
- Khâu các phần của túi xách tay và đính quai túi vào miệng túi.
Khâu túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- Học sinh trình bày.
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Học sinh biết cách đo vải và cắt vải
- Học sinh tự học bài, ôn bài.
í Rút kinh nghiệm: 	
Môn: Kĩ Thuật	 Tên bài dạy: Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 3)
Tuần:	 9	Ngày ………… tháng ……… năm ……………
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
í Kỹ năng: Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản.
í Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên Mẫu túi xách tay.
 Vải màu 50 x 70cm, kéo, khung thêu, kim, chỉ màu.
í Học sinh: Vải, kim, kéo, khung thêu, chỉ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào?
- Em khâu quai túi bằng mũi khâu đột hay khâu thường?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động3: Thực hành (tiếp)
Mục tiêu: Học sinh biết thựuc hành cắt, khâu túi xách đúng quy trình.
Cách tiến hành:
Giáo viên kiểm tra sản phẩm đo cắt giữ học được.
Giáo viên nhận xét và nêu yêu cầuđánh giá sản phẩm.
- Các em thực hành cách thêu hoa trên túi, sau đó khâu thân túi lại.
- Nêu cách quy trình thực hiện
- Học sinh thêu hình trang trí trước sau đó mới khâu hình của túi.
- Đo cắt, vải.
Gv chia lớp thành các nhóm để các em thực hành. Gv uốn nắn chỉ thêm em nào còn lúng túng.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà tập thực hành lại bài.
Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản. (tiết 4)
- Thêu trang trí trên vải.
- Khâu miệng túi vạch dấu hai đường thẳng cách đều nhau, lần lượt gấp mép vải theo 2 đường vạch dấu.
- Khâu thân túi: gấp đôi mảnh vải theo chiều dài và miết kỷ đường gấp.
- Vạch 2 đường dấu cách mép vải 1cm.
- Khâu quai túi: Đặt mảnh vải, làm quai túi xách lên bàn. Vạch dấu hai đường thẳng, gấp đôi mảnh vải.
- Đính quai túi vào miệng túi quay ra ngoài. Đính quai túi bằng mũi khâu thường.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thực hành khâu các bộ phận của túi xách tay.
í Rút kinh nghiệm: 	
Môn: Kĩ Thuật	 Tên bài dạy: Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 4)
Tuần:	Ngày ………… tháng ……… năm ……………
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
í Kỹ năng: Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản.
í Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên Mẫu túi xách tay.
 Vải màu 50 x 70cm, kéo, khung thêu, kim, chỉ màu.
í Học sinh: Vải, kim, kéo, khung thêu, chỉ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào?
- Em khâu quai túi bằng mũi khâu đột hay khâu thường?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động4: đánh giá sản phẩm
Mục tiêu: Học sinh biết cách đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí.
Cách tiến hành: Gv cho học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm.
Gv đính tiêu chí lên bảng để học sinh dễ đánh giá.
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Học sinh khác đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà tập thực hành lại bài.
Chuẩn bị: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Ôn lại bài và học bài.
í Rút kinh nghiệm: 	
Môn: Kĩ Thuật 
Tên bài dạy: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Tuần:	 10	Ngày …………… tháng ………… năm ……………
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
í Kỹ năng: Biết cách bảo quản, giữ gìn vệ sinh, khi đun nấu ăn uống.
í Thái độ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên : Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình.
 Phiếu học tập
í Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình thực hiện cắt, khâu, thêu túi xách tay?
- Muốn đánh gia được sản phẩm cắt, khâu, theu túi xách theo các yêu cầu nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể lại các dụng cụ trong gia đình.
- Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình?
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia 
Học sinh nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
đình.
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh thoả thuận nhóm 4.
- Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình.
- Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình?
- Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia đình em?
- Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng chúng ta phải làm gì?
- Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái thực phẩm?
Hoạt động 3: Trò chơi.
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài.
Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 2 đội A và B sau đó Gv cho đội A và đội B làm trong 2’, nếu đội nào gắn nhanh thì đội đó thắng.
- Gv nhận xét tuyên dương
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà học bài.
Chuẩn bị: Chuẩn bị nấu ăn.
Nồi cơm điện, chảo rán, ấm điện nồi nấâu canh …
Xoong, ấm nồi cơn điện …
Đĩa, tô, bát, thìa, ly chén …
Nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh rửa sạch nước rửa chén.
- Kéo, dao …
Khi cọ rửa tránh để ý tránh đứt tay…
Đại diện cho nhóm lê trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Ôn lại bài học.
í Rút kinh nghiệm: 	
Môn: Kĩ Thuật 	 	Tên bài dạy: Chuẩn bị nấu ăn
Tuần:	Ngày …………tháng ……… năm ……………
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. 
í Kỹ năng: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
í Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên : Tranh, ảnh 1 số loại thựuc phẩm thông thường.
 Rau xanh, củ cải, dao thái, dao gọt, phiếu đánh giá.
í Học sinh: Rau, củ cải …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng các dụng cụ đó chúng ta phải làm gì?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Học sinh xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc Sgk.
- Nêu 1 số công việc cần thực hiện khi nấu ăn?
- Gv nói: trước khi nấu ăn ta cần phải chọn một số thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Hsinh biết tìm hiểu cách 
thực hiện 1 số công việc chuẩn bị 
- Học sinh nêu.
- Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá … được gọi chung là thực phẩm.
- Học sinh trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.
- Em hãy neu

File đính kèm:

  • docky thuat.doc
Giáo án liên quan