Giáo án lớp 5 học kỳ I môn Địa lý

I - MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu

- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. Nêu được diện tích lãnh thổ của nước VN

- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự

- 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1/ Khởi động :

2/ Kiểm tra bài cũ :

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt môn Địa lí

3/ Bài mới :

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I môn Địa lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(lược đồ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
GV kết luận.
2 – Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân.
 Bước 1 : HS đọc SGK và hoàn thành PBT.
Bước 2 : HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
G/V sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV mở rộng thêm như – SGV/89.
3 – Vai trò của biển
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX của nhân dân ta?
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Chọn 2 đội chơi có số HS bằng nhau.
- Cách chơi, cách đánh giá – SGV/90.
--> Bài học SGK
-HS theo dõi lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS làm phiếu BT.
-HS trình bày.
- Nhóm 4(3’)
- HS trình bày.
- HS tham gia chơi sôi nổi.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : 
Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 6/79.
Rút kinh nghiệm : 
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 6
ĐẤT VÀ RỪNG
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Chỉ được ĐƯỢC trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lý tự nhiên VN; BĐ phân bố rừng VN (nếu có).
Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN (nếu có).
Phiếu BT – SGV/91.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79.
3/ Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Đất ở nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp
Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT – SGV/91. 
Bước 2 : 
- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc.
- Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
Bước 3 : 
- GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
2 – Rừng ở nước ta
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của rừng VN (nếu có).
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
- Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 
--> Bài học SGK
- làm PBT (3’)
- HS trình bày.
- Một số HS chỉ BĐ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhóm 4(3’)
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : 
Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82.
Rút kinh nghiệm : 
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 7
ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Xác định và mô tả được vị trí Địa lí nước ta trên BĐ.
Biết hệ thống hỏa các kiến thức đã học về Địa lí TN VN ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên BĐ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN.
Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
Kẻ sẵn bảng thống kê BT2 lên bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81.
Đọc thuộc bài học.
3/ Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. 
* Hoạt động 2 : Trỏ chơi “đối đáp nhanh”
Bước 1 : Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Tìm đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : Thảo luận câu hỏi 2 - SGK
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả - NX
--> Bài học SGK
HS lên bảng chỉ BĐ.
- Hai đội chơi bước vào vị trí.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- Nhóm 6 (5’)
- HS trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : 
- HS trình bày lại các ý của BT2.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83
Rút kinh nghiệm : 
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 8
DÂN SỐ NƯỚC TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số ở nước ta.
Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh và thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to.
Biểu đồ tăng dân số VN.
Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Chỉ và nêu vị trí giới hạn nước ta trên BĐ?
Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống SX của nd ta?
Chỉ và mô tả vùng biển VN?
3/ Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Dân số
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 :HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày trước lớp kết quả – NX.
GV kết luận.
2 – Gia tăng dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
Bước 1 : HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm bàn
Bước 1 HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
Bước 2 : HS trình bày kết quả – NX – Kết luận.
--> Bài học SGK
- HS trả lời.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS thảo luận (3’)
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : 
- HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84
Rút kinh nghiệm : 
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 9
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ đẻ thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN.
BĐ mật độ dân số VN.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Các dân tộc
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/98.
Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
- GV kết luận
2 – Mật độ dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm như – SGV/98.
- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.
3 – Phân bố dân cư
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1: HS qs lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi trả lời câu hỏi mục 3 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ những vùng đông dân, thưa dân.
- GV kết luận như SGV/99.
--> Bài học SGK
- HS trả lời.
HS chỉ BĐ.
- HS trả lời
- hs trả lời.
- HS trả lời
- HS chỉ BĐ và trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : 
HS trả lời câu hỏi 1 – SGK.
Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87.
Rút kinh nghiệm : 
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 10
NÔNG NGHIỆP
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong SX nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
Nhận biết trên BĐ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Kinh tế VN.
Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 – SGK?
Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
3/ Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Ngành trồng trọt
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong SX nông nghiệp ở nước ta?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : làm việc theo bàn
Bước 1 : HS qs H1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : HS qs H1, kết hợp với vốn hiểu biết và trả lời câu hỏi cuối mục 1 – SGK.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi, chỉ BĐ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta. 
- GV kết luận.
2 – Ngành chăn nuôi
* Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- HS trả lời câu hỏi của mục 2 – SGK.
--> Bài học SGK
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- Thảo luận theo cặp.
- HS trả lời và chỉ BĐ.
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : 
Hai cặp thi làm nhanh câu hỏi 2 – SGK.
Về nhà học bài và đọc trước bài 11/89.
Rút kinh nghiệm : 
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 11
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta.
Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản.
Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản.
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II - Đ

File đính kèm:

  • docDia ly 5.doc
Giáo án liên quan