Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 7

I./ MỤC TIÊU:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghỉa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, t/c gắn bó của cá heo với con người. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ viết đoạn 2.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng quanh.
3) Củng cố – dặn dò
- NX- Tuyên dương
- Nhận xét tiết học 
- Làm CN 
- NX
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- TLCN ( nếu được )
- 3 HS n tiếp.
- Nói nhanh ND chính từng tranh vẽ SGK ( CN )
- Làm việc N2:
+ Kể n. tiếp đoạn, cả chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh, toàn chuyện).
- Hỏi thêm về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Tiết 4 : Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I./ MỤC TIÊU: 
	Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi 2 câu hỏi HĐ3.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaït ñoäng 1. KTBC
- Nêu ng nhân gây bệnh sốt rét.
- Nêu cách phòng bệnh sốt rét.
Nhận xét- đánh giá
Hoaït ñoäng 2 : Làm CN
*Muïc tieâu : Nêu được nguyên nhân gây bệnh sốt x.huyết.
- Cho HS nêu y/c ( SGK/28)
- Nhận xét
- Kết luận: Bệnh do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là trung gian truyền bệnh...
Đây là bệnh rất nguy hiểm, đặc biệt là với trẻ em…
Hoaït ñoäng 3 : Làm CN
MT: Biết cách phòng bệnh sốt x.huyết.
- Nêu y/c :
+ Hãy nêu việc làm trong từng hình.
+ Việc làm đó có t.dụng ntn đ với việc phòng tránh bệnh sốt x.huyết ?
GV : Tất cả những việc làm trong hình đều có tác dụng phòng bệnh ...
- Hãy nêu một số biện pháp phòng bệnh...
 GV: Bệnh sốt x.huyết thường xảy ra vào mùa mưa, muỗi có đk sinh sản…
- Gia đình bạn dùng cách nào để diệt muỗi ? Tại sao lại diệt muỗi? 
Liên hệ- GD ý thức giữ VS để phòng bệnh... 
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- TLCN, NX
+ 1 hs đọc to các bài tập SGK
+ Làm CN và trình bày miệng.
+ Nhận xét, nhắc lại.
- HS K_G nói thêm về sự nguy hiểm của bệnh sốt x. huyết
- Hs q s hình 2,3,4 SGK và TLCH
- Nhận xét, nhắc lại.
- TLCN 
- TLCN 
- Nói lại ng nhân và cách phòng bệnh sốt x.huyết .
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
	- Hiểu nội dungvà ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thủy điện s. Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ. )
	Ghi chú: HS K_G thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết khổ thơ 3
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Lưu ý cách đọc- Ghi điểm…
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng khổ thơ, hiểu 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 3 khổ thơ 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu 
- HD nắm nghĩa từ: hạt dẻ
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài thơ
* Câu 1 ( SGK )
- H/a tĩnh mịch
- H/a sinh động
* Câu 2 ( SGK ): 
VD: Khổ thơ cuối cho thấy sự gắn bó giữa con người với th nhiên. Bằng bàn tay kỳ diệu, c người đã chinh phục…
GD ý thức bảo vệ th nhiên
* Câu 3: ( SGK )
- Bài đọc ca ngợi điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) L.đọc d.cảm, HTL:Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Lưu ý cách đọc: Giọng chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động…
- Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- NX, lưu ý thêm giọng đọc.
- Nhận xét – tuyên dương
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc + TLCH bài: Những người ...
- NX, bổ sung.
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp khổ thơ L1 - NX .
- Đọc n tiếp khổ thơ L2 , giải nghĩa từ. 
- Đọc thầm K1,2 và TLCN – NX
Đêm trăng yên lặng có tiếng đàn của cô gái Nga, dòng sông lấp loáng…
- Trao đổi N2.
- Trình bày – NX
- Trao đổi N2
- TLCN – NX 
VD: Cả công trường say ngủ…
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.
- TLCN – NX , ghi ý chính.
- 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1hs đọc – nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày CN thi đua – NX
- Nhẩm HTL 2 khổ thơ và trình bày- NX
( Hs K_G HTL bài thơ ).
Tiết 2 Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt nam ra đời
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Biết đảng CSVN được thành lập ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Ng Ái Quốc chủ trì th lập Đảng:
	+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: th nhất ba tổ chức CS.
	+ Hội nghị ngày 3/2/1930 do Ng Ái Quốc chủ trì đã th nhất ba tổ chức CS và đề ra đường lối cho CM VN.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- NX- Ghi điểm
HĐ 2: Làm CN
MT: Biết lí do tổ chức HN thành lập Đảng:
 th nhất ba tổ chức CS
- Từ giữa năm 1929, tình hình nước ta ntn?
- Vì sao cần hợp nhất 3 tổ chức CS? Ai có 
thể làm được việc đó?
GV: Để tăng thêm sức mạnh của CM,…. 
HĐ 3: Làm N2
MT: Hội nghị ngày 3/2/1930 do Ng Ái Quốc chủ trì đã th nhất ba tổ chức CS và đề ra đường lối cho CM VN
- Hội nghị th. lập Đảng được tổ chức ở đâu, vào th gian nào?
- Kết quả của HN?
- Ai chủ trì th.nhất 3 tổ chức CS? Em biết gì về Người này?
GV: Bằng uy tín, sự h.biết … của mình Ng Ái Quốc đã thống nhất được… thành Đảng CS VN…
- Đảng CSVN ra đời có vai trò ntn với CM nước ta? 
GV: Đề ra đường lối CM nước ta, từ đó… giành nhiều thắng lợi…
- Đảng CSVN được th. lập vào th. gian nào?
- Nêu vai trò của Đảng….
Nhận xét, kết luận và liên hệ đến vai trò của Đảng hiện nay.
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- TLCN, NX
Ng Tất Thành ra đi tìm … ở đâu? Thời gian? Vì sao…
- Đọc thầm Đoạn 1 và TLCN
- Nhận xét, nhắc lại
- Đọc câu hỏi và trao đổi N2
- Hỏi đáp N2.
- Nhận xét, nhắc lại.
Ng Ái Quốc là người chủ trì HN… Đó là Ng Tất Thành, chính là Bác Hồ…
- TLCN, nhận xét.
- Đọc ghi nhớ ( SGK/16 )
- TLCN
Tiết 5 : Toán
Khái niệm số thập phân (tt)
I./ MỤC TIÊU: Biết:
	- Đọc, viết các STP ( có dạng đơn giản thường gặp ).
	- Cấu tạo STP có phần nguyên và phần thập phân.
	Ghi chú: Bài 1, 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 2 và ghi nhớ
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhân biết STP
MT: Đọc, viết các STP. Cấu tạo STP có phần nguyên và phần thập phân.
- Ghi: 2m7dm hãy viết dd h số.
- Nhận xét và ghi như SGK: từ h.số viết thành STP: 2,7m.
- Các VD còn lại ( nt )
- GV ghi số 8,57 và g.thiệu: Mỗi STP gồm 2 phần…. chỉ cụ thể các chữ số của mỗi phần.
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: Đọc STP
- Lưu ý cách làm.
- Nhận xét, đánh giá KQ
Bài 2: Viết STP
- Lưu ý y/c: Viết H.số thành STP
- Nhận xét, đánh giá KQ
Bài 3: Viết STP thành PSTP 
( Dành cho HS K_G )
- HD nắm y/c
- Chữa bài
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Làm CN (nháp).
- Nhắc lại
- Hs tự làm VD 3.
- Hs đọc số và nhắc lại
- Nêu y/c.
- Làm CN ( miệng ).
- NX, nêu các phần của STP
- Nêu y/c.
- Làm CN ( nháp, bảng phụ ).
- NX, giải thích KQ.
VD: a/ 5,9 b/ 82,45
- Nêu y/c.
- Làm CN ( nháp, bảng phụ ).
- NX, giải thích KQ.
VD: 0,1= 1/10
- Nêu cấu tạo của STP: 13,26.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
	I./ MỤC TIÊU: 
	Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1 ); hiểu mối liên hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT 2, 3).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- NX- lưu ý thứ tự, ý ở các phần
2) Bài mới:
Bài 1: Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Lưu ý các y/c.
- Nhận xét, kết luận
VD: Đ 1- tả sự kì vĩ của Vịnh.
 Đ 2- tả sự duyên dáng của Vịnh…
Câu in đậm mang ND chính của toàn đoạn và chuyển đoạn. Đó là câu mở đoạn.
Bài 2, 3 : Hiểu mối liên hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.
Bài 2 :
- Lưu ý y/c : Chọn câu MĐ...
- Tại sao em lại chọn như vậy ?
- Nhận xét- đánh giá.
VD : Đ 1- câu b vì nêu được cả 2 ý trong đoạn.
Bài 3 : 
- Lưu ý Hs : Phải viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn bài 2.
- Nhận xét, lưu ý về cách đặt câu, cách viết câu mở đoạn.
3)Dặn dò
- Hoàn chỉnh bài 3 vào vở TLV.
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước.
- NX
- Đọc nối tiếp: bài- câu hỏi.
- Làm miệng CN câu a,b ý 1.
- Trao đổi N2 phần còn lại
- Nhắc lại hiểu biết về câu mở đoạn.
- Đọc bài và nêu y/c.
- Trao đổi N2 ( VBT )
- Trình bày, nhận xét và giải thích.
- Nhắc lại t dụng của câu mở đoạn.
- Nêu y/c.
- Làm CN ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, nhận xét 
VD: Đ 1- Đến với TN ta sẽ hiểu thế nào là núi cao và rừng rậm.
Đ 2: Nhưng cái đặc sắc của TN là những thảo nguyên bao la, bát ngát.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
	- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT 4).
	Ghi chú: HS K_G biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết bài tập 1, 4. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: 
Cho HS lên bảng thực hiện
Đánh giá
2) Bài mới:
HĐ 1: Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy
Bài 1: 
- Lưu ý y/c: Tìm nghĩa ở cột b phù hợp với từ chạy ở cột a
- Nhận xét, k luận
VD: Bé chạy: sự di chuyển nhanh bằng chân
Những từ chạy nt là từ gì với nhau?
Bài 2:
- HD nắm y/c: Dựa vào các câu ở bài 1, tìm nét nghĩa chung của từ chạy.
- Nhận xét, k luận
Nghĩa chung là sự vđ nhanh.
HĐ 2: Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu, đặt câu với từ nhiều nghĩa là đt. 
Bài 3: 
- Lưu ý y/c: Tìm từ ăn dùng theo nghĩa gốc…
- Nhận xét, k luận
Ăn cơm là từ chỉ hđ của người nên là nghĩa gốc…
Bài 4: Đặt câu …
Lưu ý đặt câu theo nghĩa, cấu tạo câu.
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Làm bảng BT 2 và nêu K/n từ nhiều nghĩa.
- NX
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm CN ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm CN ( VBT )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm CN ( VBT )
- Trình

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc
Giáo án liên quan