Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 33

 I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản.

 - Hiểu nd 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được câu hỏi trong SGK ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 1, 2.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
	- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi tiêu chí NX .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Bài cũ:
- Cho HS kể chuyện tiết trước và nêu ý nghĩa
- Đánh giá.
HĐ 2: HD nắm y/c
MT: Biết được y/c của đề và tìm cũng như sắp sếp được ND chuyện kể phù hợp.
- Đề thuộc kiểu bài KC nào?
- Đề y/c KC có ND ntn?
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Hãy kể tên những chuyện có thể đáp ứng được y/c của bài.
- Nhắc HS khá, giỏi tìm các câu chuyện ngoài SGK để kể...
- Nêu cách kể 1câu chuyện
- Lưu ý Hs nếu chuyện dài thì chọn kể một vài đoạn trọng tâm,....
HĐ 3: Thực hành kể chuyện
MT: Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc…, nhà trường và xã hội. Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Treo tiêu chí NX:
+ Nguồn truyện
+ ND truyện + Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- GV chốt và GD ý thức học tập, …
3)Dặn dò
- Kể chuyện cho gđ nghe.
- Nhận xét 
- Làm CN 
- NX
- Đọc đề.
- TLCN 
- 2 HS đọc Gợi ý 1, 2 ( SGK )
- TLCN 
- Đọc gợi ý 3, 4 ( SGK)
- TLCN
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
Tiết 4 : Khoa học
Tác động của con người đến môi trường rừng
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
	- Nêu tác hại của việc phá rừng.
	GDBVMT: Ô nhiễm nguồn nước, không khí ( bộ phận ).
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 1, 2 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng TLCH 
- Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới 
HĐ 1: Quan sát và thảo luận - Nhóm 4
MT: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá 
+ Nêu nội dung của từng hình ? 
+ Các hình này thể hiện điều gì ?
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?
+ Nêu nguyên nhân rừng bị tàn phá ? 
+ Ở địa phương em con người khai thác rừng như thế nào ?
Nhận xét – Kết luận
Nguyên nhân chính dẫn đến việc rừng bị tàn phá là do con người …. 
HĐ 2: Thảo luận - Cặp 
MT: HS nêu được tác hại của việc phá rừng. Ô nhiễm nguồn nước, không khí 
+ Nêu vai trò của rừng.
+ Nêu tác hại của việc phá rừng ?
+ Nêu tác hại của việc phá rừng tại địa phương em 
Việc tàn phá rừng dẫn đến nhiều hậu quả: đất xói mòn, nguồn nước, kk bị ô nhiễm,…
C. Dặn dò
- Dặn về nhà chuẩn bị bài 
- Nhận xét chung tiết học 
- 2-3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Thảo luận N4 ( miệng )
- Trình bày
- Nhận xét
- TLCN
- HS đọc 
- Thảo luận N2 ( miệng )
- Trình bày
- Nhận xét
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Sang năm con lên bảy
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
	- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên giã từ tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên ( TL được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài.)
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết đ 1,2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- GV sửa sai 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
Câu 1 ( SGK )
Tuổi thơ sẽ nhận thấy rất nhiều điều hay, thú vị,…
Câu 2:( SGK)
Mọi vật đều thay đổi,…
Câu 3: ( SGK) 
Để có hạnh phúc, chỉ có cách tự tạo ra,…
* Bài muốn nói điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài 
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng đọc
- Nhận xét – đánh giá
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ
- Đọc thầm đ1 và TLCN
Tiếng muôn loài hát ca.
- Đọc thầm Đ 2, 3 và TLN2
+ Chim không còn biết nói,…
+ Tìm được hanh phúc do chính hai bàn tay của mình.
- TLCN, Ghi ý chính.
- 2hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
- Nhẩm HTL …bài, trình bày.
Tiết 2 Lịch sử
Ôn tập ( T1 )
	I./ MỤC TIÊU: 
 	Học xong bài HS biết: Một số nhân vật và sự kiện lịch sử của nước ta tử khi thực dân pháp nổ súng xâm lược đến Cách mạng tháng 8- 1945 
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 1, 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng TLCH bài trước 
- Nhận xét ghi điểm – NXC
B. Bài mới 
HĐ 1: Một số sự kiện lịch sử - Nhóm 4 
MT : HS nắm được một số sự kiện lịch sử từ 1858-1945
GV gọi HS đọc SGK và câu hỏi trên bảng phụ 
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Kể tên một số cuộc khởi nghĩa và tên người lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp mà em ...
+ ĐCS VN ra đời vào thời gian nào ? Nêu ý nghĩa của sự kiện này ?
+ Nêu tên và thời gian diễn ra phong trào của CN ngay sau khi ĐCS VN ra đời ?
+ Ngày kỉ niệm CM T8 là ngày nào ? 
+ Ngày quốc khánh là ngày nào ? Vì sao ?
+ Kể lại cuộc giành chính quyền ở Hà Nội ?
GV giao việc ( 2 câu / nhóm)
- Nhận xét – đánh giá
HĐ 2 : Một số anh hùng dân tộc - N2
MT: HS trình bày được tên một số anh hùng dân tộc 
- GV gọi đọc SGK và câu hỏi trên bảng phụ 
+ Người khởi xướng phong trào Đông Du là ai? 
+ Ai là người đề nghị canh tân đất nước?
+ Ai là người ra đi tìm đường cứu nước ? Vào thời gian nào ? Ở đâu ?
+ Ai là người tổ chức và chỉ đạo HN thành lập Đảng ?
+ Em thích nhân vật hay sự kiện lịch sử nào .....?
C. Dặn dò 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài 
- Nhận xét chung tiết học 
- 2 – 3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Thảo luận làm nháp 
- Báo cáo bổ sung 
- Nhắc lại
- HS đọc 
- Thảo luận làm nháp 
- Báo cáo bổ sung 
- Nhắc lại
Tiết 5 : Toán
Luyện tập
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
	Ghi chú: Bài 1, 2
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ vẽ hình bài 3.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1
MT: Thực hành giải toán về diện tích.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán y/c gì?
- Muốn tính... ta làm ntn ?
- Chấm bài – đánh giá
HĐ 2: Bài 2
MT: Thực hành giải toán về diện tích xq, TP...
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán y/c gì?
- Nêu cách tính chiều cao của hhcn khi biết....
- Nhận xét – đánh giá
Bài 3 : ( HS có K_N )
MT : Tính chu vi, diện tích hình 
Nhận xét – đánh giá
Lưu ý HS cần tính các kính thước trên thực tế trước khi tính chu vi, diện tích thực...
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Đọc đề.
- TLCN
- Trao đổi N2 cách làm
- Làm bảng phụ, vở ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- TLCN 
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày
- Nhận xét, giải thích
- Nêu cách tính Sxq, Stp của hhcn.
- Làm bảng phụ, vở ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Ôn tập về tả người
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
	- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đ/á BT 1.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhắc lại KT
Nhận xét – đánh giá
HĐ 2: Bài 1: 
MT: Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK
- HD nắm y/c: Bài y/c ta làm gì?
+ Các đề bài thuộc kiểu văn nào?
+ Đối tượng miêu tả?
+ Trọng tâm miêu tả?
- Nhận xét, đánh giá
Cần lập dàn ý cho một trong các đề bài…
Dựa theo hướng dẫn trong SGK để lập một dàn ý chi tiết….
- Nhận xét – đánh giá
Bố cục, các ý ở từng phần, câu, từ, cách ss,…
HĐ 3: Bài 2:
MT: Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
- Lưu ý y/c: Trình bày miệng…
- Nhận xét – đánh giá 
Cách trình bày các ý ở từng phần, câu, từ, cách ss,…
C. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
- NXC
- Nêu cấu tạo bài văn tà người
- Nhận xét
- Vài HS đọc bài, nêu y/c.
- TLCN. 
- Đọc gợi ý SGK
- 1 hs nêu cấu tạo văn tả người
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét .
- Đọc đề, nêu y/c
- Trình bày trong N2
- Báo cáo
- Nhận xét
- Nêu lại cấu tạo bài văn tả người
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
( Dấu ngoặc kép )
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép 
	- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT 3).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi BT 1, 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
- Cho hs nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy vd.
- Nhận xét
HĐ 2: 
MT: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép 
Bài 1:
- Lưu ý y/c : Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Nhận xét – đánh giá
Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp…
Bài 2: 
- Lưu ý y/c : Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Nhận xét – đánh giá
Đánh dấu những từ ngữ đặc biệt
HĐ 3: 
MT: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép
Bài 3: 
- Lưu ý y/c : Viết đoạn văn…
Lưu ý HS cần viết câu và dấu câu cho đúng theo y/c
- Nhận xét- đánh giá
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- TLCN
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N2 ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N2 ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Đọc bài, nêu y/c
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Giải thích lí do.
- Nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép.
Tiết 3 : Toán
Một số dạ

File đính kèm:

  • docTUAN 33.doc
Giáo án liên quan