Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt vàhành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đoạn: Thấy lạ . gang tấc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét, giải thích KQ.
- Đọc đề.
- TLCN
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày
- Nhận xét
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày
- Nhận xét.
Tiết 3 : Kể chuyện
Nhà vô địch
 I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
	- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi tiêu chí NX .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: GV kể chuyện
MT: HS lắng nghe và nhớ được ND chuyện.
- GV kể lần 1 kết hợp dùng cử chỉ điệu bộ.
- Giải nghĩa từ 
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
HĐ 3: HS kể chuyện
MT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS đọc y/c SGK
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Nhận xét, lưu ý cách kể.
- Câu chuyện khuyên ta thấy điều gì?
GV chốt và GD : Câu chuyện cho ta biết về một cậu bé tuy bé nhỏ nhưng làm được việc lớn, xứng đáng để các bạn học tập, noi theo,…
3) Củng cố – dặn dò
- Kể chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu y/c 
- Nêu cách xưng hô khi kể theo lời nhân vật.( CN)
- Làm việc N2: Kể n. tiếp đoạn, toàn truyện và trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh).
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Hỏi - đáp về ND, ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét : Cách kể, Khả năng hiểu truyện.
- TLCN
- Tự liên hệ bản thân.
Tiết 4 : Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
 I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- Biết quý trọng tài nguyên thiên nhiên
GDBVMT: Ô nhiễm không khí.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 1 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Quan sát và thảo luận 
MT: Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
- Lên bảng TLCH
- Nhận xét
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- HS trả lời
- Treo bảng phụ
- Đọc câu hỏi
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận N2 ( bảng phụ, nháp )
Hình 
Tên TNTN
 Công dụng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
- Đại diện trình bày
- Nhận xét – đánh giá.
- Nhận xét - bổ sung.
HĐ 3 : Trò chơi “ Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” 
MT: Biết quý trọng t.n thiên nhiên. Ô nhiễm không khí
- GV phát giấy khổ to 
- HS thảo luận nhóm 4
* Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta ?
- HS làm bài vào phiếu
* Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên mình vừa kể ?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Nhận xét – đánh giá
MT KK hiện nay ntn? Vì sao?
GV: cần hạn chế, lọc các loại khí thải độc hại….
- Nhận xét kết quả của bạn
- TLCN
3. Củng cố, dặn dò: 
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Những cánh buồm
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết diễn cảm bài thơ; ngắt giọng đúng nhịp thơ.
	- Hiểu nd, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt dẹp của người con. ( TL được các CH trong SGK, thuộc lòng 1, 2 khổ thơ.)
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết đ 2, 3.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 5 đoạn 
- GV sửa sai 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
Câu 1 ( SGK )
Câu 2:( SGK)
Câu 3: ( SGK) 
Con khao khát hiểu được mọi thứ trên đời/ Ước mơ được khám phá…
Câu 4: ( SGK )
* Bài muốn nói điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài 
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng đọc: trầm lắng, dịu dàng
Nhận xét – đánh giá
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ
- Đọc thầm bài và TLN2
- Đọc thầm Đ 2-5
- TLN2.
- Đọc thầm bài và TLCN
Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa,…
- Đọc thầm Đ5 và trả lời N2
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ lại những ước mơ của cha ngày trước.
- TLCN, Ghi ý chính.
- 3hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
- Nhẩm HTL 1, 2 khổ, trình bày.
- Nhận xét
Tiết 2 Lịch sử
Lịch sử địa phương
	I./ MỤC TIÊU: 
 	Học xong bài HS biết: một số nhân vật và sự kiện lịch sử ở địa phương thuộc tỉnh Kiên Giang hoặc huyện Hòn Đất 
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Sách tham khảo: Hòn Đất – những chặng đường. Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 1, 2. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng TLCH bài trước 
- Nhận xét ghi điểm – NXC
B. Bài mới 
HĐ 1: Nhóm
MT: HS nắm được một số sự kiện lịch sử của KG cùng trong sự kiện lịch sử của đất nước. 
- GV gọi HS đọc câu hỏi trên bảng phụ 
+ Trong k/c chống Mĩ, KG được giải phóng vào thời gian nào ?
+ Kiên Giang có khu căn cứ CM tiêu biểu có tên gọi là gì ? Em biết gì về căn cứ đó ?
+ Trong k/c chống Mĩ, huyện Hòn Đất của chúng ta được GP vào thời gian nào?
- Nhận xét – đánh giá
Cùng với cả miền Nam, nhân dân KG đã nhất tề nổi dậy tiêu diệt kẻ thù, nhiều nơi trong tỉnh giành chính quyền ngày 30/4… 
HĐ 2 : Một số anh hùng dân tộc - Cặp
MT: HS trình bày được về một số anh hùng dân tộc 
+ Kể tên một số anh hùng dân tộc tại Kiên Giang mà em biết 
+ Em hãy kể về anh hùng dân tộc đó
- GD lòng yêu nước, ý thức tôn kính, bảo vệ những công trình di tích l/s…
C. Dặn dò 
- Học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét.
- 2 – 3 HS lên bảng 
- HS đọc câu hỏi.
- Đọc thầm TL do GV phát
- Thảo luận N4
- HS báo cáo bổ sung 
- Nhắc lại
- HS đọc 
- Thảo luận N2
- HS báo cáo bổ sung 
Tiết 5 : Toán
Ôn tập về các phé tính với số đo thời gian
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng vào giải toán
	Ghi chú: Bài 1, 2, 3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: MT: Biết thực hành tính với số đo thời gian
Bài 1:
- Lưu ý hs cách làm
- Nhận xét – đánh giá
Lưu ý HS cần chuyển số đo của đv đo thứ 2 nếu…
Bài 2:
( Làm tương tự bài 1)
HĐ 2: 
MT: Giải toán
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán y/c gì?
- Muốn tính... ta làm ntn ?
- Chấm bài – đánh giá
Bài 4: ( HS có K_N )
Nhận xét – đánh giá
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nêu y/c.
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày
- Nhận xét, giải thích
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
- ( Làm như bài 1)
- Nêu cách nhân, chia số đo thời gian.
- Đọc đề.
- TLCN, trao đổi N2 cách giải
- Làm bảng phụ, vở ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Làm bảng phụ, vở ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục, cách q/s và chọn lọc chi tiết), nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
	- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các loại lỗi
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh ruùt kinh nghieäm veà baøi kieåm tra . 
MT: Biết rút kinh nghiệm bài văn
Giaùo vieân nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa hoïc sinh:
Ñuùng theå loaïi. Saùt vôùi troïng taâm....
Duøng töø dieãn ñaït coù hình aûnh.
  Khuyeát ñieåm:
Coøn haïn cheá caùch choïn töø – lặp yù – sai chính taû – ND còn sơ sài...
  Thoâng baùo ñieåm.
v	Hoaït ñoäng 2: H daãn hoïc sinh chữa baøi.
MT: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
Viết lại được một đoạn văn cho đúng …
- Lỗi chính tả: + Treo bảng
 + Chữa lỗi, HD h. tượng chính tả.
- Lỗi dùng từ, đặt câu.
- Lỗi về bố cục, ND, …
- Nhận xét, lưu ý sửa chữa.
Giaùo vieân giôùi thieäu đoạn vaên hay.
- Yeâu caàu hoïc sinh vieát lại 1 ñoaïn vaên chưa hay ( theo kí hiệu của GV ) cho hay hơn.
Giaùo vieân nhaän xeùt, lưu ý cách dùng từ, đặt câu,...
Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- Nêu cấu tạo bài văn tả con vật 
- 1 hoïc sinh ñoïc ñeà.- phaân tích ñeà.
- Chú ý lắng nghe.
- Phát hiện chỗ sai, nêu cách chữa
( CN)
- Lỗi dùng từ ( làm nt nhưng trao đổi N2 ).
- HS nhaän xeùt loãi và nêu nhanh cách sửa.
Hoïc sinh söûa baøi – Kiểm tra KQ N2 và báo cáo.
Hoïc sinh nghe, phaân tích caùi hay, caùi ñeïp.
- Chọn một đ. văn và viết lại cho hay hơn.
- Trình bày KQ, nhận xét.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu hai chấm)
i.MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi: tác dụng của dấu hai chấm, BT 1.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
- Cho hs nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy vd.
- Nhận xét
HĐ 2: Bài 1
MT: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm 
- Lưu ý y/c : Nêu tác dụng của dấu hai chấm 
- Nhận xét – đánh giá
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, thường đi kèm với …
HĐ 3: 
MT: Biết sử dụng đúng dấu hai chấm 
Bài 2: 
( Làm như bài 1)
GV: Đánh dấu từ ngữ đặc biệt,…
MT: Biết phân tích và chữa dấu phẩy dùng sai
Bài 3: 
- Lưu ý: phải dựa vào lời của …,
- Nhận xét – đánh giá
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- GD hs ý thức dùng đúng dấu câu.
 Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- TLCN
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N2 ( VBT)
- Trình bày, NX .
- Phân tích để chứng minh.
- Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Làm như bài 1 nhưng trao đổi N4.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong hai trường hợp ( bài 1, 2)
- Đọc bài, nêu y/c.
- Nêu lời …
- Làm N4 ( miệng 

File đính kèm:

  • docTUAN 32.doc
Giáo án liên quan