Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 29

 I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta; đưc hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 4,5 .

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét, lưu ý cách kể.
- Câu chuyện ch ta thấy điều gì?
GV chốt và GD : Câu chuyện cho ta biết về một cô bé lớp trưởng đảm đag, xốc vác trong công việc,… Cần học tập…
3) Củng cố – dặn dò
- Kể chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu y/c 
- Làm việc N2: Kể n. tiếp đoạn, toàn truyện và trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh).
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Hỏi - đáp về ND, ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét : Cách kể, Khả năng hiểu truyện.
- TLCN
- Tự liên hệ bản thân.
Tiết 4 : Khoa học
Sự sinh sản của ếch
	I./ MỤC TIÊU: 
	Viết sơ đồ chu trình ss của ếch.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 1 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng TLCH 
- Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới 
HĐ 1: Sự sinh sản của ếch - Cặp 
MT: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch 
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
+ Ếch thường đẻ trứng ở đâu ?
+ Trứng ếch nở thành gì ?
+ Chỉ vào từng hình và mô tả sự PT của nòng nọc ?
+ Nòng nọc sống ở đâu ?
+ Ếch thường sống ở đâu ?
Nhận xét – kết luận 
* Ếch đẻ trứng vào mùa mưa, trứng nở thành nòng nọc,…
HĐ 2: Sơ đồ chu trình sinh sản của ếch CN
MT: HS vẽ được sơ đồ và nói được về chu trình sinh sản của ếch. 
- GV gọi HS đọc câu hỏi 
+ Sơ đồ có dạng hình gì ?
+ Sơ đồ gồm những nội dung gì ?
+ Em vẽ như thế nào ?
GV nhận xét và HD thêm 
- Cho HS tập vẽ sơ đồ…
- Nhận xét – đánh giá
Ếch và họ hàng của ếch như: cóc, nhái,… đều có cách sinh sản như nhau
- Ếch là con vật có lợi hay hại? Vì sao? 
Ếch có lợi, cần bảo vệ cũng như khai thác hợp lí…
C. Dặn dò
- Dặn về nhà
- Nhận xét 
- 2-3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Thảo luận N2 ( miệng )
- Báo cáo 
- Nhận xét 
- Nhắc lại
- TLCN
- Nhận xét 
- Nhắc lại
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- TLCN
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Con gái
	I./ MỤC TIÊU:
	- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
	- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn ( TL được các CH trong SGK)
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đ 5
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 5 đoạn 
- GV sửa sai 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
Câu 1 ( SGK )
Tư tưởng trọng nam khinh nữ…
- Liên hệ thực tế địa phương
Câu 2:( SGK)
Điều đó cho thấy Mơ là cô bé ntn?
Câu 3: ( SGK) 
Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm, dì Hạnh tự hào về Mơ
Câu 4: ( SGK )
* Bài muốn phê phán điều gì?
Nhận xét, GD ý thức tôn trọng sự bình đẳng
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài 
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng đọc.
Nhận xét – đánh giá
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ.
- Đọc thầm đ1 và TLCN
- Đọc thầm Đ2, 3 và TLN2
Ở trường Mơ chăm học, học giỏi. Ở nhà, mơ chăm làm, làm mọi việc…
- Đọc thầm Đ4,5 và TLN2.
- TLCN
- TLCN, Ghi ý chính.
- 5hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
Tiết 2 Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nước
	I./ MỤC TIÊU: 
 	Biết tháng 4 năm 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976:
	+ Tháng 4- 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu QH chung được tổ chức trong cả nước.
	+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 năm 1976 QH đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, quốc ca, Thủ đô và đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định là TP HCM.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 1 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- HS lên bảng TLCH bài trước 
- Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
HĐ 1: N4 
MT :Biết tháng 4 năm 1976, Quốc hội chung cả nước.
- GV gọi HS đọc SGK và câu hỏi trên bảng phụ 
+ Sau ngày thống nhất nhiệm vụ của ta là gì ?
+ Ngày tổ chức bầu cử là ngày nào ?
+ Cuộc tổng tuyển cử ở HN diễn ra như thế nào ?
+ Cuộc tổng tuyển cử ở SG diễn ra như thế nào ?
+ Ở các vùng nông thôn diễn ra như thế nào ? 
+ Thái độ của nhân dân ta như thế nào ? Vì sao ? 
- Nhận xét - KL
Ngày bầu cử… là ngày vui nhất của ND ta…
- Liên hệ đến các cuộc bầu cử ở địa phương…
HĐ 2 : Nội dung chính của kì họp thứ nhất 
MT: HS trình bày được một số ND chính của kì họp … 
+ Kì họp thứ nhất diễn ra vào thời gian nào ?
+ Kì họp đã quyết định những ND gì ?
Nhận xét- chốt các quyết định 
VD: để tưởng nhớ đến công sức của Bác, Đảng ta đã quyết định đổi tên TP… thành TP HCM
HĐ 3 : Ý nghĩa lịch sử 
MT: HS nêu được ý nghĩa của việc Tổng …
+ Nêu ý nghĩa của việc Tổng tuyển cử thành công ?
KL: … đất nước thống nhất, ….
KL và HD rút ND bài 
C. Dặn dò 
- Dặn về nhà 
- Nhận xét 
- 2 – 3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Thảo luận N2
- Hỏi – đáp
- Nhận xét, bổ sung 
- Nhắc lại
 Cặp
- HS thực hiện
- HS thảo luận làm vào SGK
- HS đọc ND bài
- TLCN
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- TLCN
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- Đọc kết luận
Tiết 5 : Toán
Ôn tập về số thập phân ( tt )
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết viết STP và một số PS dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng STP; so sánh các STP.
	Ghi chú: Bài 1, 2( cột 2,3). Bài 3( cột 3,4). Bài 4
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 3.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1
MT: Biết viết STP và một số PS dưới dạng phân số thập phân
- Lưu ý nắm y/c
- Nhận xét - chữa bài
Lưu ý cách viết PSTP, … thành STP
HĐ 2: Bài 2
MT: Viết stp dưới dạng tỉ số phần trăm
- HD nắm y/c
- Chấm bài – đánh giá
HĐ 3: Bài 3, 4
MT: Biết viết các số đo dưới dạng STP, so sánh các STP
- Lưu ý nắm y/c, cách viết
- Nhận xét - chữa bài
Bài 5: ( HS có KN )
MT: ss stp
- Nhận xét – đánh giá.
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nêu y/c
- Làm mẫu, nêu cách làm
- Bảng phụ, SGK ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Trao đổi N2 cách viết
- Bảng phụ, vở ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nêu y/c
- Làm mẫu, nêu cách làm
- Bảng phụ, SGK ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nêu cách ss hai stp
- Bảng phụ, nháp ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
	I./ MỤC TIÊU: 
	Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và HD của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi các gợi ý BT 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: 
MT: Nắm được ND đoạn trích
- Đoạn viết có ND gì?
- Em thấy hành động của mỗi người ntn? Điều đó cho thấy họ là người ntn?
GV: Cả hai người đều có những đức tính cần học tập,…
Bài 2:
MT: Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch, trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến…
- Lưu ý y/c: Viết tiếp để hoàn thành đoạn đối thoại…
+ Những nhân vật?
+ Tính cách các nhân vật?
+ Viết thao những ND nào?
- HD viết theo gợi 
- Nhận xét – đánh giá 
Bài 3: ( HS K_G )
MT: Biết phân vai để đọc lại màn kịch 
Nhận xét – đánh giá.
C. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
- NXC
- HS nêu y/c.
- Vài HS đọc bài
- TLCN. 
- Đọc bài, nêu y/c
- Đọc gợi ý SGK.
- TLCN
- Làm N4 ( nháp, bảng phụ )
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét .
- Nhắc lại
- Nêu nhanh y/c
- 1 nhóm 4 HS thực hiện.
- Nhận xét.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
	I./ MỤC TIÊU: 
	Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn BT1; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy BT2; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp BT3. 
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi BT 1, 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
- Cho hs nêu tác dụng của dấu chấm, chấm than, chấm hỏi
- Nhận xét
HĐ 2: Bài 1
MT: Tìm được dấu câu thích hợp…
- Lưu ý y/c : Tìm dấu câu…
( Lưu ý HS cần xem câu đó là loại câu nào để điền dấu câu cho đúng)
- Nhận xét – đánh giá
HĐ 3: Bài 2: 
MT: Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy 
- Lưu ý y/c : Chữa lại dấu câu....
- Nhận xét- đánh giá
Lưu ý HS tác dụng của từng loại dấu câu.
HĐ 4: Bài 3
MT: Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp 
- Lưu ý y/c : Đặt câu và dùng ...
- Nhận xét- đánh giá
VD: a. Chị mở cửa sổ giúp em với.
b. Mẹ ơi, hôm nay mẹ có đi chợ không?
c. Câu học giỏi thật !
d. Ôi, búp bê đẹp quá!
 Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- TLCN
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N2 ( VBT )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Đọc y/c.
- Làm N4 ( thi đua) – bảng phụ, nháp
- Nhận xét, giải thích KQ.
- Đọc lại đoạn văn và cho biết ND: Cuộc trò chuyện giữa những người bạn lười
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm mẫu 1 ý.
- Làm CN ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX
- Nhắc lại tác dụng của dấu câu vừa ôn.
Tiết 3 : Toán
Ôn tập về đo độ dài, khối lượng
I./ MỤC TIÊU: Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, KL dưới dạng STP.
	Ghi chú: Bài 1, 2( a), bài 3( a,b,c; mỗi câu một dòng).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 Bảng phụ ghi bài 1, 2, 3
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1
MT: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- HD nắm y/c của từng bảng thống kê
- Nhận xét – đánh giá
HĐ 2: 
MT: Viết các số đo độ dài, KL dưới dạng STP.
Bài 2:
- Lưu ý hs nắm cách làm
- Nhận xét – đánh giá
VD: 1 km = 1000 m
 1 tấn = 1000 kg
Bài 3: 
- HD nắm y/c: lưu ý cách chuyển số đo từ 1 đv đo sang số đo 

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Giáo án liên quan