Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 27

 I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 1.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Bài cũ:
- Cho HS kể n tiếp chuyện đã học tiết trước
- Đánh giá.
HĐ 2: HD nắm y/c
MT: Biết được y/c của đề và tìm cũng như sắp sếp được ND chuyện kể phù hợp.
- Đề thuộc kiểu bài KC nào?
- Đề y/c KC có ND ntn?
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Hãy nêu những việc cần làm trong khi kể về những ND trên ( theo gợi ý SGK )
- Nêu cách kể 1câu chuyện
- Lưu ý Hs thứ tự kể một câu chuyện.
HĐ 3: Thực hành kể chuyện
MT: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỷ niệm với thầy giáo, cô giáo. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Treo tiêu chí NX: 
+ ND truyện
+ Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- Qua đó, em rút ra được bài học gì?
GV chốt và GD ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo,…
Dặn dò
- Kể chuyện cho gđ nghe...
- Nhận xét tiết học 
- Làm CN 
- NX
- Đọc đề.
- TLCN 
- Đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK
- Đọc y/c 4, 5
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- TLCN
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND,…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
	I./ MỤC TIÊU: 
	Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 1, HS chuẩn bị giao hạt theo nhóm 4-6 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng TLCH 
- Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
HĐ 1: Cấu tạo của hạt - Cặp 
MT: HS chỉ được cấu tạo của hạt… 
- Gọi HS đọc câu hỏi 
- GV HD nắm yêu cầu
+ Hạt có mấy bộ phận ? Là bộ phận nào ?
+ Bộ phận nào sẽ trở thành cây ?
+ Ta có thể chia chúng thành mấy nhóm ? Là nhóm nào ? Cho ví dụ ?
- Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 
HĐ 2: Điều kiện nảy mầm của hạt - Nhóm
MT: HS nêu được điều kiện nảy mầm của hạt 
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm 
- Treo câu hỏi 
+ Giới thiệu sản phẩm và cách làm của em ở nhà ?
+ Những hạt nào nảy mầm tốt ?
+ Nêu điều kiện nảy mầm của hạt ?
- Để hạt nảy mầm cần có đk phù hợp như độ ẩm, ánh sáng,…
HĐ 3: Quan sát - CN	
MT: HS nêu được quá trình phát triển thành cây từ hạt 
- Gọi HS đọc câu hỏi: Hãy mô tả sự phát triển của cây 
- Nhận xét – đánh giá
C. Dặn dò
- Dặn về nhà 
- Nhận xét 
- 2-3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- HS theo dõi 
- Thảo luận N2
- HS báo cáo
- Nhận xét 
- HS để lên bàn
- HS đọc 
- HS thảo luận theo N 4- 6 
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét 
- HS thực hiện 
- HS vẽ nháp và bảng phụ 
- HS báo cáo
- Nhận xét 
Tập đọc
Đất nước
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
	- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. ( Trả lời được các CH trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối )
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 5 khổ 
- GV sửa sai 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
Câu 1 ( SGK )
Đây là lúc người HN từ biệt Thủ đô đi k/c nên dù cảnh đẹp, họ vẫn rất buồn,...
Câu 2:( SGK)
Dù ờ chiến khu kk nhưng họ vẫn thấy đẹp…
Câu 3: ( SGK) 
Tiếng của ông cha từ nghìn năm nhắn nhủ con cháu,…
* Bài cho em biết điều gì?
Nhận xét, GD ý thức bảo vệ, phát huy lòng tự hào dân tộc,…
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối 
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng đọc.
Nhận xét – đánh giá
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ.
- Đọc thầm k 1, 2 và TLCN
VD: sáng mát trong, gió thổi mùa thu…
- Đọc thầm k3 và TLN2
Rừng tre phấp phới, trời thu…
- Đọc thầm k4,5 và TLN2.
Lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây…
- TLCN, Ghi ý chính.
- 5hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
- Nhẩm HTL, báo cáo.
Lịch sử
Lễ kí Hiệp định Pa - ri
	I./ MỤC TIÊU: 
 	Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
	+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; Chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
	+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo đk thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
 	Ghi chú: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 1, 2 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng TLCH bài trước 
- Nhận xét ghi điểm – NXC
B. Bài mới 
HĐ 1: CN
MT : Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri. 
+ Sự kéo dài của HN Pa- ri là do đâu ?
+ Nêu lại diễn biến của buổi lễ kí kết ?
- Vì Mĩ muốn âm mưu xâm lược,… nên chưa chịu kí Hiệp định,…
+ Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?
HĐ 2 : Nội dung chính của Hiệp định Pa-ri 
MT: HS trình bày được một số điều khoản chính của Hiệp định Pa – ri 
+ Nêu các điều khoản trong Hiệp định ?
+ Nếu cứ thực hiện theo Hiệp định thì quân Mĩ ở VN phải làm gì ?
Nhận xét – chốt ( như MT)
HĐ 3 : Ý nghĩa lịch sử - CN 
MT: HS nêu được ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri 
+ Nêu ý nghĩa của việc kí HĐ Pa- ri ?
+ Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ chúc tết của Bác năm 1969: Vì độc lập, vì tự do .. Mĩ cút đánh cho ngụy nhào?
Nhận xét – chốt ( như MT) 
- HD rút ND bài 
C. Dặn dò 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài 
- Nhận xét chung tiết học 
- 2 – 3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Trao đổi N2
- Báo cáo bổ sung 
- TLCN
- HS đọc 
- Trao đổi N4
- Báo cáo bổ sung 
- Nhắc lại
- TLCN
- Nhận xét
- Nhắc lại
- HS đọc
- Trình bày lại ND, ý nghĩa của Hiệp định. 
Toán
Luyện tập
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết tính quãng đường của một chuyển động đều.
	Ghi chú: Bài 1, 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1
MT: Biết tính quãng đường của một chuyển động đều 
- Lưu ý nắm cấu tạo bảng thống kê
( nhắc hs cần lưu ý câu c: đổi thời gian về đv đo giờ đưới dạng PS)
- Nhận xét - chữa bài
HĐ 3: Bài 2
MT: Giải bài toán có ND thực tế
- HD nắm y/c
+ Bài cho biết gì?
+ Bài y/c gì?
+ Muốn tính… ntn?
- Chấm bài – đánh giá
HĐ 3: Bài 3,4 ( HS có KN)
MT: Giải toán
- Nhận xét – đánh giá.
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nêu y/c
- Bảng phụ, SGK ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- TLCN
- Bảng phụ, vở ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nêu cách tính quãng đường
- Bảng phụ, nháp ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nêu cách tính quãng đường
Tập làm văn
Ôn tập tả cây cối
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
	- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả người
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: 
MT: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn
- HD nắm y/c: + trình tự miêu tả
+ Giác quan…
- Nhận xét – đánh giá
Cần quan sát bằng nhiều giác quan cũng như khi miêu tả cần sử dụng nhân hóa và so sánh…. Lưu ý ss, nhân hóa sao cho hợp lí, tránh khiên cưỡng
Bài 2:
MT: Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc
- Lưu ý y/c: Viết đoạn văn ngắn tả 1 bộ phận …
- Nhận xét – đánh giá
+ ND đoạn viết
+ Cách miêu tả
+ Câu, từ
Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
- NXC
- HS đọc bài, nêu y/c.
- Trao đổi N4 ( VBT)
- Trình bày, nhận xét
- Nhắc lại
- Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối, cách MB, KB
- Đọc bài, nêu y/c
- Trình bày ý tưởng.
- Làn CN ( nháp, bảng phụ )
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét .
- Nhắc lại cấu tạo văn tả cây cối.
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
	I./ MỤC TIÊU: 
	Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được các yêu cầu của các BT ở mục III.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi BT 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
Nhận xét 
HĐ 2: Nhận xét
MT: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối…
Bài 1: 
- Lưu ý y/c: Nêu tác dụng của từ in đậm
- Nhận xét – đánh giá 
Lưu ý từ … có tác dụng nối các từ, các câu…
Bài 2: ( tương tự bài 1): tìm từ…
Nhận xét – HD rút ghi nhớ ( SGK/97)
HĐ 2: Luyện tập
MT: Nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu
Bài 1: 
- Lưu ý y/c : Tìm từ có tác dụng nối…
- Nhận xét, k luận
VD: nhưng, vì thế,…
Bài 2: 
- Lưu ý y/c: tìm ra điểm sai,…
- Nhận xét- đánh giá. 
Câu bé rất láu lỉnh, sợ bố phát hiện ra những lời phê không hay về mình nên đã…
 Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- Đọc thuộc lòng 1 vài câu ca dao… ( BT 2- tiết trước )
- NX
- HS đọc đề, nêu y/c
- Nêu từ in đậm 
- Làm N2 ( miệng )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Làm N4 ( bảng phụ, nháp)
- Đọc và nhẩm HTL
- Đọc bài và nêu y/c.
- Là

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc
Giáo án liên quan