Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 26

I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 - Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó( Trả lời được câu hỏi SGK ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kể..
.
- Nêu cách kể 1câu chuyện
- Lưu ý Hs nếu chuyện dài thì chọn kể một vài đoạn trọng tâm,....
HĐ 3: Thực hành kể chuyện
MTKể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu ND chính của câu chuyện.
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Treo tiêu chí NX:
+ Nguồn truyện
+ ND truyện + Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- GV chốt và GD ý thức đoàn kết, hiếu học
3)Dặn dò
- Kể chuyện cho gđ nghe.
- Nhận xét 
- Làm CN 
- NX
- Đọc đề.
- TLCN 
- 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 83 )
- TLCN 
- Đọc gợi ý 3, 4 ( SGK)
- TLCN
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
	- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 1,2 .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng TLCH 
- Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới 
HĐ 1: Cặp 
MT: HS phân biệt được nhị, nhụy hoa đực, hoa cái 
- Gọi HS đọc và QS SGK và đọc câu hỏi 
+ Hãy chỉ nhị và nhụy của hoa trong hình vẽ ?
+ Chỉ hoa mướp đực, hoa mướp cái ?
+ Nêu các bộ phận chính của nhị và nhụy ?
+ So sánh các bộ phận đó ?
Nhận xét – kết luận
Hoa là CQSS của… gồm hoa đực, hoa cái hoặc…
HĐ 2: Nhóm 4
MT: HS phân biệt được hoa có cả nhị lẫn nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy 
GV gọi HS đọc câu hỏi SGK 
+ Quan sát hoa hãy chỉ đâu là nhị, nhụy ?
+ Hãy phân loại bông hoa sưu tầm theo 3 nhóm:
- Hoa chỉ có nhị ? Hoa này được gọi là gì ?
- Hoa chỉ có nhụy ? Hoa này được gọi là gì ?
- Hoa có cả nhị và nhụy ? Hoa này được gọi là gì ?
Nhận xét – đánh giá
HĐ 3: Vẽ sơ đồ - CN	
MT: HS vẽ sơ đồ của nhị và nhụy trong hoa lưỡng tính 
- Gọi HS đọc và cho HS QS SGK 
- Nhận xét – đánh giá
C. Dặn dò
- 2-3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Thảo luận
- Báo cáo
- Nhận xét 
- HS đọc 
- Thảo luận
- Trình bày 
- Nhận xét 
- HS làm nháp và bảng phụ 
- HS báo cáo kết quả 
- HS nhận xét 
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND miêu tả.
	- Hiểu ND và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. ( Trả lời được các CH trong SGK)
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết đ 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
- GV sửa sai 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
Câu 1 ( SGK )
Câu 2:( SGK)
Đây là một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của…
Câu 3: ( SGK) 
Câu 4: ( SGK)
Điều đó chio thấy họ có sự phối hợp khéo léo, nhịp nhàng,…
* Bài cho em biết điều gì?
Nhận xét, GD ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống văn hóa…
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài văn
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng đọc.
Nhận xét – đánh giá
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ.
- Đọc thầm đ 1 và TLCN
- Đọc thầm đ 2 và TLN2
( vài nhóm trình bày, nhận xét )
- Đọc thầm đ3 và TLCN.
Có thành viên phải đi lấy lửa, các thánh viên còn lại mỗi người một việc,…
- TLCN, Ghi ý chính.
- 4 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
Lịch sử
Chiến thắng” Điện Biên Phủ trên không”
	I./ MỤC TIÊU: 
 	- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
	- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng	oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không”
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 1, 2 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
Gọi HS lên bảng TLCH bài trước 
Nhận xét ghi điểm – NXC
B. Bài mới 
HĐ 1: N2
MT : HS hiểu được âm mưu và dã tâm của đế quốc Mĩ 
- GV gọi HS đọc câu hỏi trên bảng phụ 
+ Tình hình nước ta sáu tháng đầu năm ... như thế nào ?
+ Trước tình hình đó buộc Mĩ phải làm gì?
+ Vì sao Mĩ ném bom Hà Nội ?
- Nhận xét – đánh giá
Ta giành nhiều thắng lợi trên chiến trường,…
HĐ 2 : N4
MT: HS trình bày được ND của chiến tranh phá của Mĩ và quyết tâm của ta 
- GV gọi HS đọc câu hỏi trên bảng phụ 
+ Mĩ ném bom vào thời gian nào ?
+ Chúng ném bom ở những đâu ? 
+ Em có nhận xét gì về việc Mĩ ném bom như vậy ?
+Ngày 26-12 địch làm gì ? Ta đã làm gì ?
- Trước sự chống trả quyết liệt và hiệu quả của ta, Mĩ buộc phải ngừng ném bom…
HĐ 3 : Kết quả và ý nghĩa lịch sử 
MT: HS nêu được kết quả và ý nghĩa của chiến thắng ĐBP trên không 
+ Nêu kết quả của trận ĐBP trên không 
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của trận ĐBP trên không 
+ Vì sao gọi là trận ĐBP trên không ?
Nhận xét - HD rút ND bài 
C. Củng cố - dặn dò 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài 
- Nhận xét chung tiết học 
2 – 3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Thảo luận N2
- Báo cáo
- Nhận xét - bổ sung 
- HS đọc 
- Thảo luận N4
- Báo cáo
- Nhận xét - bổ sung
- TLCN
- Nhận xét
- HS đọc 
Toán
Luyện tập
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết:
	- Nhân, chia số đo thời gian.
	- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có ND thực tế.
	Ghi chú: Bài 1(c,d), bài 2( a,b), bài 3,4.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 4.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1
MT: Rèn KN thực hiện p.nhân, chia số đo thời gian.
- Lưu ý y/c
- Nhận xét - chữa bài
HĐ 2: Bài 2
MT: Vận dụng tính giá trị của biểu thức liên quan đến số đo thời gian. 
- Lưu ý thứ tự thực hiện…
- Nhận xét – đánh giá
HĐ 3: Bài 3
MT: Giải các bài toán có ND thực tế
- HD nắm y/c
+ Bài cho biết gì?
+ Bài y/c gì?
+ Muốn tính… ntn?
- Nhận xét – đánh giá
HĐ 4: Bài 4
MT: SS số đo thời gian
- HD cách ss khi số đo là dạng phép tính,…
- Nhận xét – đánh giá.
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Đọc đề: tính
- Bảng phụ, vở ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Đọc đề: tính
- Bảng phụ, nháp ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- TLCN
- Bảng phụ, vở ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Đọc đề: tính
- Bảng phụ, nháp ( N2 – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
	I./ MỤC TIÊU: 
	Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi gợi ý lời đối thoại ( SGK/85)
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: 
MT: Nắm được ND đoạn trích
- Bài viết có ND gì?
- Em thấy Thái sư là người ntn?
GV: ông là người công chính nghiêm minh, không vì tình riêng mà vượt qua phép nước.
Bài 2:
MT: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp.
- Lưu ý y/c: Viết tiếp để hoàn thành đoạn đối thoại…
+ Những nhân vật?
+ Tính cách các nhân vật?
- HD viết theo gợi 
- Nhận xét – kết luận
TTĐ: Hãy để tôi gọi hắn đến xem ra sao….
Lính hầu: Bẩm vâng ạ.
Quân hiệu: Kính chào Thái sư và phu nhân….
Bài 3: ( HS K_G )
Biết phân vai để đọc lại màn kịch 
Nhận xét – đánh giá.
C. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
- NXC
- HS nêu y/c.
- Vài HS đọc bài
- TLCN. 
- Đọc bài, nêu y/c
- Đọc gợi ý SGK.
- TLCN
- Làm N4 ( nháp, bảng phụ )
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét .
- Nhắc lại
- Nêu nhanh y/c
- 1 nhóm 4 HS thực hiện.
- Nhận xét.
Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
	I./ MỤC TIÊU: 
	Hiểu và nhận biết những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo y/c của BT2. Bỏ BT 3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi BT 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
Nhận xét 
HĐ 2: Bài mới
Bài 1: 
MT: Hiểu và nhận biết những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT
- Lưu ý y/c : Đoạn văn nói về ai,…
- Nhận xét – đánh giá ( ghi bảng )
Lưu ý từ thay thế có tác dụng…
Bài 2 : 
MT: Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
- Lưu ý y/c : Thay thế từ được lặp lại…
- Nêu những từ in đậm
- Nhận xét, k luận
2, Người thiếu nữ họ Triệu.
3, Nàng
4, Nàng
Bài 3: ( HS Giỏi) Bước đầu viết được đoạn văn có dùng các liên kết câu…
- Lưu ý y/c: Viết đoạn văn…
- Nhận xét- đánh giá. 
Nhắc HS ý thức sử dụng các biện pháp liên kết câu trong viết văn,...
 Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- Làm miệng BT 1 ( tiết trước )
- NX
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N2 ( V )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Nêu ND bài hoạc giới thiệu về Thánh Gióng
- Đọc y/c.
- TLCN
- N4 (VBT )
- Nhận xét, nhắc lại.
- HS đọc đề. Vài em nêu y/c
- Làm CN ( V, bảng phụ )
- Trình bày, NX
- Nhắc lại tác dụng…
Toán
Luyện tập chung
I./ MỤC TIÊU: 
 	Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng để giải các bài toán có ND thực tế.
	Ghi chú: Bài 1, 2a, bài 3; bài 4( dòng 1,2).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 4
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1
MT: Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
- Lưu ý y/c
- Nhận xét - chữa bài
HĐ 2: Bài 2
MT: Vận dụng tính giá trị của biểu thức liên quan đến số đo thời gian. 
- Lưu ý thứ tự thực hiện…
- Chấm – chữa bài
HĐ 3: Bài 3
MT: Giải bài toán có ND thực tế
- HD nắm y/c
+ Bài cho biết gì?
+ Bài y/c gì?
+ Muốn tính… ntn?

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc
Giáo án liên quan