Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 24

I./ MỤC TIÊU:

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật của nước ta.( Trả lời được câu hỏi SGK ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp ghi đề bài, bảng phụ ghi tiêu chí NX .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Bài cũ:
- Cho HS kể n tiếp chuyện đã học tiết trước
- Đánh giá.
HĐ 2: HD nắm y/c
MT: Biết được y/c của đề và tìm cũng như sắp sếp được ND chuyện kể phù hợp.
- Đề thuộc kiểu bài KC nào?
- Đề y/c KC có ND ntn?
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Hãy nêu những việc cần làm trong khi kể về những ND trên ( theo gợi ý SGK )
- Nêu cách kể 1câu chuyện
- Lưu ý Hs thứ tự kể một câu chuyện.
HĐ 3: Thực hành kể chuyện
MT: Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Treo tiêu chí NX: + ND truyện
+ Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- Qua đó, em rút ra được bài học gì?
GV chốt và GD ý thức giữ gìn trật tự an ninh
Dặn dò
- NX- Tuyên dương
- Nhận xét tiết học 
- Làm CN 
- NX
- Đọc đề.
- TLCN 
- Đọc gợi ý 1,2 SGK
- Đọc y/c 2,3,4
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- TLCN
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND,…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Tiết 4 : Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (tt)
	I./ MỤC TIÊU: 
	Như tiết 1
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 1,2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng TLCH 
- Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới 
HĐ 1: N2
MT: - Củng cố cho HS về mạch kín mạch hở. Hiểu vai trò của cái ngắt điện 
- Lưu ý y/c SGK
+ Vì sao đèn lại sáng ?
+ Xác định cái ngắt điện và vai trò của nó ?
+ Mạch làm cho đèn sáng gọi là gì ?
+ Mạch làm đèn không sáng gọi là mạch gì ?
- Nhận xét – đánh giá
Để đèn sáng, cần tạo ra một mạch kín.
HĐ 2: N4 
MT : Củng cố cho HS kiến thức về vật dẫn điện, vật cách điện 
* Bước 1: Thực hành làm thí nghiệm 
- GV HD nắm yêu cầu
- Nhận xét – đánh giá 
Bước 2: Thảo luận TLCH
+ Kể tên một số vật dẫn điện ?
+ Kể tên một số vật cách điện ? 
+ Thế nào là vật dẫn điện ?
+ Thế nào là vật cách điện ?
C. Dặn dò 
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét 
- 2-3 HS lên bảng 
- HS đọc y/c SGK 
- Trao đối N2 ( miệng )
- HS báo cáo 
- Nhận xét 
- HS đọc y/c SGK
- HS thảo luận N4
- HS báo cáo
- Nhận xét 
- TLCN ( nối tiếp thi đua ) 
- TL N2
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Hộp thư mật
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
	- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của Hai Long và những chiến sĩ tình báo. ( Trả lời được các CH trong SGK )
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đ1
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
- Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì?
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
* Câu 1 ( SGK )
* Câu 2:( SGK)
Những chiến sĩ tình báo bao giờ cũng gan góc, bình tĩnh, thông minh,..
* Câu 3: ( SGK) 
Chú thận trọng, mưu trí, bình tĩnh, đó là phẩm chất quý của chiến sĩ…
Câu 4: ( SGK )
Qua thông tin mật, ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó.
* Bài cho em biết điều gì?
Nhận xét, GD ý thức học tập để đền …
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài văn
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng: sốt sắng, bình tĩnh,..
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ.
- Đọc thầm đ 1 và TLCN
Đặt hộp thư nơi dễ tìm mà khó bị phát hiện,…
- Đọc thầm phần còn lại và TLN2
Chú Hai Long làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.
- Trao đổi N4
- TLCN, Ghi ý chính.
- 4 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
Tiết 2 Lịch sử
Đường Trường Sơn
	I./ MỤC TIÊU: 
 	Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sứng người, vũ khí, lương thực, … của miền Bắc cho CM miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của CM m.Nam:
	+ Để đáp ứng cho nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, TW Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ( đường HCM).
	+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho m.Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
	GDBVMT: Biết vai trò của GTVT đối với đời sống. (Liên hệ )
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 1, 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
Gọi HS lên bảng TLCH bài trước 
Nhận xét ghi điểm – NXC
B. Bài mới 
HĐ 1: CN
MT : HS hiểu sự cần thiết và thời gian mở đường TS 
- GV treo bảng phụ 
+ Tại sao Đ... ta quyết định mở đường TS ?
+ Đường TS được gọi tên khác là đường gì ?
+ Xác định vị trí của đường TS trên BĐ HC VN ?
- Nhận xét – đánh giá
Ta mở đường Trường Sơn nhằm chi viện… cho miền Nam
HĐ 2 : N4
MT: HS trình bày những gian khổ và các chiến công trong chiến đấu gắn liền với con đường. 
+ Trong chiến đấu đường TS có những sự kiện gì ?
+ Kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh?
+ Trong 16 năm Mĩ phá hoại như thế nào ?
+ Quân và dân ta có quyết tâm như thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về hình 2
Nhận xét – đánh giá 
HĐ 3 : CN
MT: HS nêu được vai trò của đường TS trong kháng chiến và trong công cuộc xây dựng đất nước . 
+ Đường TS có vai trò như thế nào trong kháng chiến ?
+ Ngày nay đường TS như thế nào và có vai trò gì trong công cuộc XD đất nước ?
Trước đây đường TS rất quan trọng trong k/c:… Ngày nay, con đường này là con đường giúp ND ta xóa đói, giảm nghèo,…
KL và HD rút ND bài 
C. Dặn dò 
- Học bài, chuẩn bị bài 
- Nhận xét 
2 – 3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Trao đổi N2 ( miệng )
- Báo cáo.
- Nhận xét.
- HS đọc 
- Trao đổi N4 ( miệng )
- Báo cáo.
- Nhận xét.
- TLCN
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc 
- TLCN câu hỏi cuối bài
Tiết 5 : Toán
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
	- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
	Ghi chú: Bài 1, 2, 3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Vài đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu hình trụ
MT: Nhận dạng được hình trụ
- Cho HS q/s vật thật và giới thiệu tên
- Vật hình trụ có đđ gì?
- Vẽ hình và giới thiệu.
Nhận xét- đánh giá
HĐ 2: Giới thiệu hình cầu
MT: Nhận dạng được hình cầu.
Tiến hành tương tự hình trụ.
HĐ 3: 
Bài 1: Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ.
- Lưu ý: tìm xem đv nào hình trụ
- Nhận xét - chữa bài 
Bài 2: Biết xác định các đồ vật có dạng hình cầu
( Tương tự bài 1)
Bài 3:
MT: Kể tên các đv dạng 2 hình trên.
- Lưu ý y/c: Kể tên các đv dạng 2 hình …
- Nhận xét – đánh giá
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại
- TLCN ( dự đoán) sau đó thực hiện đo 2 đáy của vật hình trụ, báo cáo.
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- Kể tên các đồ vật dạng hình trụ.
- Tương tự trên.
- Đọc đề.
- Nháp và báo cáo ( CN ).
- Nhận xét.
- Nêu lại của đđ hình trụ
- Đọc đề.
- Bảng phụ ( N4 – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Tìm được 3 phần ( MB,TB,KB ); Tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
	- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi đáp án b bài 1 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- HS nêu đoạn văn đã sửa bài trước
- Nhận xét tuyên dương 
B. Bài mới 
Bài 1: 
MT: Tìm được 3 phần; Tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn.
HD nắm y/c :
+ Bài văn miêu tả đối tượng nào ?
+ Tìm phần MB,…
+ Tìm các h/a ss, nhân hóa....
- Nhận xét, đánh giá qua đ/a
+ SS: những đường khâu đều đặn như khâu máy,…
+ Nhân hóa: người bạn đồng hành quý báu,…
Bài 2:
MT: Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc.
- Lưu ý y/c:
+ Đề thuộc văn gì?
+ Đối tượng miêu tả?
- Nhận xét- đánh giá
+ ND bài ntn ?
+ Cách đặt câu, viết đoạn, dùng từ,....
C. Dặn dò 
- Chuẩn bị bàisau
- NXC
- 1HS thực hiện 
- NX. 
- HS đọc đề bài
- Nêu y/c
- HS thảo luận theo N2 ( miệng)
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật.Các cách MB, KB
- HS đọc đề bài
- TLCN
- HS làm CN ( Nháp, bảng phụ)
- Trình bày
- Nhận xét.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nắm được cách nối cá vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp ( ND ghi nhớ).
	- Làm được BT 1, 2 của mục III.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài 1, 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
Nhận xét 
HĐ 2: Nhận xét 
MT: Nắm được cách nối cá vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
Bài 1: 
- Lưu ý y/c : Tìm vế câu,…
- Nhận xét – đánh giá
Cặp QHT … biểu thị qh gì?
Bài 2 : 
- Lưu ý y/c : Nêu tác dụng của…
- Nhận xét, k luận
Các từ đó dùng để nối… và gọi là cặp từ hô ứng.
Bài 3: ( như bài 1 )
* HD rút Ghi nhớ
HD ss với QHT…
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: Tìm được từ nối các vế cg…
- Lưu ý y/c: tìm các từ nối các vế cg…
- Nhận xét- đánh giá
VD: a, chưa… đã
Bài 2: Diền đúng cặp từ … vào chỗ trống.
- Lưu ý y/c: điền cặp từ…
- Nhận xét- đánh giá. 
Đ/a: a/ càng…càng…
 b/ vừa( chưa)…đã…
 Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- Đặt câu ghép, nêu các

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan