Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 21
I./ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.( Trả lời được câu hỏi SGK ).
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2 .
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. + MB được GP, tiến hành XD CNXH. + Mĩ- Diệm âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, tàn sát nhân dân MN, ND ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vô tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 1,3. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng TLCH bài trước - Nhận xét ghi điểm – NXC B. Bài mới HĐ 1: Nội dung chính của Hiệp định – N2 MT: HS biết một số nội dung chính của H.định Giơ-ne-vơ GV treo bảng phụ + Hiệp định được kí kết vào thời gian nào ? + Những điều khoản chính của Hiệp định là gì ? + Đến khi nào thì đất nước thống nhất ? + Hiệp định này thể hiện điều gì của nhân dân ta? Nhận xét – kết luận Hiệp định quy định sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời … HĐ 2: Mĩ phá hoại Hiệp định MT: HS biết âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta … + Mĩ làm gì để phá hoại Hiệp định? + Chúng làm gì với LL CM và người đòi hiệp thương tuyển cử + Chúng thực hiện chính sách gì với ND ta ? Nhận xét – KL Chúng lê máy chém khắp miền Nam, thực hiện chính sách… HĐ 3 : Tình hình nước ta sau Hiệp định - Nhóm 4 MT: HS hiểu vì sao nhân dân ta phải đứng lên chống Mĩ- Diệm - Treo câu hỏi: + Sau Hiệp định đất nước ta như thế nào ? + Đồng bào MN như thế nào ? ND ta làm gì ? + Vì sao ND ta phải cầm súng đứng lên ? Vì không chịu nổi sự tàn bạo…, vì đất nước, ND ta đứng lên chống lại chúng - HD rút ND bài C. Dặn dò - Chuẩn bị bài - Nhận xét - 2 – 3 HS lên bảng - HS đọc - HS đọc phần chữ nhỏ và giải nghĩa từ: Hiệp định - HS thảo luận ( miệng ) - Hỏi - đáp - Nhận xét - bổ sung - Chỉ giới tuyến trên bản đồ - HS đọc câu hỏi và ND SGK - TLCN - HS nhận xét - HS đọc - HS thảo luận N4( miệng ) - Báo cáo - Nhận xét - bổ sung - HS đọc - TLCN câu hỏi cuối bài Tiết 5 : Toán Luyện tập chung I./ MỤC TIÊU: - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Ghi chú: Bài 1, bài 3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ hình bài 3 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: CN MT: Tìm đáy htg biết S của nó Bài 1 - Lưu ý y/c: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán y/c gì? + Nêu cách tính S tg. + Có S, làm thế nào để tính đáy? - Chấm – chữa bài Lưu ý cách tính đáy khi biết S tg HĐ 2: CN MT: Giải toán có ND thực tế về C ht Bài 3: - Lưu ý: + Muốn tính độ dài sợi dây cần biết? + Lưu ý HS cần tính thêm C ht cộng với tổng độ dài sợi dây quấn quanh trục thì được độ dài của sợi dây - Nhận xét - chữa bài Bài 3: HS có khả năng Nhận xét- chữa bài Dặn dò - Học bài - Nhận xét tiết học - Đọc đề. - TLCN - Vở và bảng phụ ( CN). - Nhận xét. - Nêu cách tính S ht . - Nhắc lại - Đọc đề. - TLCN - Nháp và bảng phụ ( CN). - Nhận xét. - Nêu cách tính C ht . - Đọc đề. - TL nhanh cách giải toán - Nháp và bảng phụ ( CN ). - Nhận xét. Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I./ MỤC TIÊU: Lập được chương trình hoạt động tập thể theo 5 gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương ). II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đề bài. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - HS đọc lại chương trình văn nghệ bài trước - Nhận xét tuyên dương B. Bài mới a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Treo đề bài - GV HD phân tích yêu cầu: đề y/c ta lập CTHĐ cho hđ nào? GV: Chọn 1 trong các đề đã chọn để lập 1 CTHĐ… + Em chọn đề bài nào ? + Nêu cấu tạo của chương trình hoạt động + Chương trình hoạt động của em gồm những gì ? - Nhận xét - đánh giá và hướng dẫn thêm ( lưu ý HS dựa vào cấu tạo 1 CTHĐ mà lập cho đủ các phần ) b. Thực hành lập CTHĐ - Nhóm + Khi lập chương trình cần lưu ý gì ? - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - Nhận xét sửa chữa ( lưu ý theo cấu tạo các phần của 1 CTHĐ ) C. Dặn dò - Chuẩn bị bàisau - NXC - 1HS thực hiện - NX. - Nêu cấu tạo của 1 CTHĐ - HS đọc yêu cầu đề bài - TLCN - HS chọn đề bài theo N2 - Báo cáo kết quả - HS thống nhất ý kiến - TLCN ( cần đúng theo cấu tạo, CTHĐ phải tự nhiên, sinh động, - Thảo luận N2 ( bảng phụ - VBT) - Báo cáo - Nhận xét Tiết 2: Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I./ MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số QHT hoặc cặp QHT thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả ( ND ghi nhớ ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ KQ và QHT, cặp QHT nối các vế câu(BT1/III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một CG mới (BT2/III); chọn được QHT thích hợp(BT3/III); biết thêm vế câu tạo thành CG chỉ nguyên nhân- kết quả ( chọn 2 trong số 3 câu ở BT 4). Ghi chú: HS K_G giải thích được vì sao chọn QHT trong ở bài 3. Làm được toàn bộ bài 4. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài 3, 4 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Bài cũ Nhận xét HĐ 2: Nhận xét MT: Nhận biết được một số QHT hoặc cặp QHT thông dụng chỉ ngnhân-kết quả Bài 1: - Lưu ý y/c : Tìm cách nối các vế CG. Mỗi vế biểu thị Qh gì? Nêu NX cách nối 2 CG có gì khác nhau - Nhận xét, k luận Câu 1 vế nguyên nhân đứng trước, câu 2 thì ngược lại Bài 2 : - Lưu ý y/c : Tìm QHT, cặp QHT… - Nhận xét, k luận * HD rút Ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ KQ và QHT, cặp QHT nối … - Lưu ý y/c: tìm vế câu và qht. - Nhận xét- đánh giá Câu c vế KQ đứng trước. Bài 2: Th.đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một CG mới Bài 3: Chọn được QHT… - Tìm QHT… - Nhận xét- đánh giá. Đ/a: a/ Nhờ. b/ tại Bài 4: Biết thêm vế câu tạo thành CG chỉ nguyên nhân- kết quả - Lưu ý y/c: thêm vế câu... - Nhận xét- đánh giá Dặn dò - Làm BT 3, nêu cách nối các vế câu ghép. - NX - HS đọc đề, nêu y/c - Làm N2 ( miệng ) - Trình bày, NX . - Nhắc lại. - Đọc y/c. - N4 ( bảng phụ - VBT ) - Nhận xét, nhắc lại. - Đọc Ghi nhớ ( SGK/33) - HS đọc đề. Vài em nêu y/c - Làm N2 ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, NX - ( Làm như bài 1 ) - HS đọc đề. Vài em nêu y/c - Làm CN ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, NX - HS có K_N giải thích lí do chọn QHT - HS đọc đề. Vài em nêu y/c - Làm CN ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, NX - Nhắc lại Ghi nhớ. Tiết 3 : Toán Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương I./ MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hhcn, hlp. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hhcn, hlp. - Biết các đđ của các yếu tố của hhcn, hlp. Ghi chú: Bài 1, 3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mượn thư viện mô hình hhcn, hlp. Bảng phụ ghi BT 1,vẽ hình bài tập 3. Một số vật có dạng hình hcn, hlp III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Hình hcn- hlp MT: Có biểu tượng về hhcn, hlp… * Hình hcn - Cho Hs q/s đồ vật.Giới thiệu tên - Cho q/s mô hình hhcn. + Hhcn có bao nhiêu mặt? Mặt hình gì? + đỉnh? + cạnh? - Giới thiệu kích thước. - Nhận xét- chốt ( như SGK) - Vẽ hình lên bảng và nói nhanh cách vẽ. * Hình lập phương: ( tương tự) Cho Hs ss hhcn với hlp HĐ 2: Thực hành MT: Nắm vững hơn về đđ của hhcn, hlp. Bài 1 - Lưu ý: Điền đủ đđ của 2 hình - Nhận xét- đánh giá kq Bài 2: ( HS có K_N) Lưu ý nhanh cách tính S các mặt chính là tính S hcn. Bài 3 : Nhận xét- đánh giá. H 1- Hhcn. H3 - hlp Dặn dò - Học bài - Nhận xét tiết học - Nói tên hình (nếu được) – nhắc lại. - TLCN - Lên chỉ hình - Chỉ hình và nhắc lại đđ. - Kể tên các đồ vật có hình hcn - Đọc đề bài. - SGK và bảng phụ ( CN). - Nhận xét. - Làm khi làm bài 1. - Đọc đề. - TLN2 ( miệng ) - Nhận xét. Giải thích - Nhắc lại đđ của hhcn và hlp ( chỉ hình ) Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Trả bài văn tả người I./ MỤC TIÊU: - Rút được kinh nghiệm về cách XD bố cục, Q/S và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các loại lỗi… III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh ruùt kinh nghieäm veà baøi kieåm tra . MT: Biết rút kinh nghiệm bài văn Giaùo vieân nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa hoïc sinh: Ñuùng theå loaïi. Saùt vôùi troïng taâm.... Duøng töø dieãn ñaït coù hình aûnh. Khuyeát ñieåm: Coøn haïn cheá caùch choïn töø – lặp yù – sai chính taû – ND miêu tả chưa sâu, còn sơ sài... Thoâng baùo ñieåm. v Hoaït ñoäng 2: H daãn hoïc sinh chữa baøi. MT: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Viết lại được một đoạn văn cho đúng … - Lỗi chính tả: + Treo bảng + Chữa lỗi, HD h. tượng chính tả. - Lỗi dùng từ, đặt câu. - Lỗi về bố cục,… - Giaùo vieân choát nhöõng loãi sai maø caùc baïn hay maéc phaûi “khoâng ghi daáu caâu”,… - Nhận xét, lưu ý sửa chữa. Giaùo vieân giôùi thieäu đoạn vaên hay. - Yeâu caàu hoïc sinh vieát lại 1 ñoaïn vaên chưa hay ( theo kí hiệu của GV ) cho hay hơn. Giaùo vieân nhaän xeùt, lưu ý cách dùng từ, đặt câu,... Dặn dò - Nêu cấu tạo bài văn tả người - 1 hoïc sinh ñoïc ñeà.- phaân tích ñeà. - Chú ý lắng nghe. - Phát hiện chỗ sai, nêu cách chữa ( CN) - Lỗi dùng từ ( làm nt nhưng trao đổi N2 ). - Lắng nghe ñoaïn vaên chưa hợp lí. - HS nhaän xeùt loãi và nêu nhanh cách sửa. Hoïc sinh söûa baøi – Kiểm tra KQ N2 và báo cáo. Hoïc sinh nghe, phaân tích caùi hay, caùi ñeïp. - Chọn một đ. văn và viết lại cho hay hơn. - Trình bày KQ, nhận xét. Tiết 2 : Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật I./ MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về S xq, S tp của hhcn. - Biết tính S xq, S tp của hhcn. Ghi chú: Bài 1. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình hhcn. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Cách tính S xq, S tp hhcn MT: - Có biểu tượng về S xq, S tp
File đính kèm:
- TUAN 21.doc