Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 19

 I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê ).

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 không cần giải thích lí do).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 1,2 .

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng lớp ghi đề bài, bảng phụ ghi tiêu chí NX .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: GV kể chuyện
MT: HS lắng nghe và nhớ được ND chuyện.
- GV kể lần 1 kết hợp dùng cử chỉ điệu bộ.
- Giải nghĩa từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
HĐ 3: HS kể chuyện
MT: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS đọc y/c SGK
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Nhận xét, lưu ý cách kể.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
GV chốt và GD : Câu chuyện nhắc ta phải làm tốt công việc được phân công, không nên suy bì,.
3) Củng cố – dặn dò
- Kể chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- TLCN ( nếu được )
- 2 HS n tiếp: nêu y/c 
- Làm việc N4: Kể n. tiếp đoạn, toàn truyện và trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh).
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Hỏi - đáp về ND, ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét : Cách kể, Khả năng hiểu truyện.
- TLCN
- Tự liên hệ bản thân.
Tiết 4 : Khoa học
Dung dịch
I./ MỤC TIÊU: 
	- Nêu được một số VD về dung dịch.
	- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi cách trình bày hđ 1, ch.bị đd cho hđ 1.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
GV gọi HS TLCH bài cũ 
Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới :
HĐ 1: Thực hành – N4 
MT: Biết cách tạo ra một dung dịch và kể tên được một số dung dịch
Bước 1 : Thí nghiệm 
- Lưu ý y/c và cách thí nghiệm cũng như cách ghi chép KQ:
+ Tên và đặc điểm từng chất tạo ra dung dịch ?
+ Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì ?
+ Dung dịch là gì ?
- Nhận xét- đánh giá.
Cần ít nhất một chất rắn hòa tan vào chất lỏng để tạo dd
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
HĐ2 : Nhóm 2
MT: Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
- Lưu ý y/c: tìm ra cách tách các chất…
- Nhận xét- đánh giá KQ
Hãy nêu một số cách tách các chất ra khỏi dd?
GV: chưng cất,…
C. Củng cố 
+Thế nào là dung dịch ?
+Cho VD về dung dịch và cách tách dung dịch đó 
D. Dặn dò 
- Học bài, chuẩn bị bài 
- Nhận xét 
2- 3 HS lên bảng TLCH 
- HS đọc yêu cầu SGK và câu hỏi . 
- Thảo luận - thực hành thí nghiệm. 
-HS báo cáo kết quả thí nghiệm 
- Nhận xét bổ sung 
- TLCN
- HS đọc câu hỏi
- HS thảo luận TLCH
- Báo cáo kết quả 
- HS nhận xét - bổ sung 
- TLCN
- HS nêu cách làm muối ( N2 – theo H5).
- Nhận xét.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Người công dân số Một
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm tìm con đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và q.tâm cứu nước của thanh niên Nguyễn Tất Thành.( trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK – không cần giải thích lí do)
	Ghi chú: HS K_G biết đọc phân vai, d.cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được t.cách của từng nh.vật ( câu hỏi 4).
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 1 .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng đ văn, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- GV đọc mẫu.
- Chia đoạn: 2 phần. 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
* Câu 1 ( SGK )
Hai nhân vật này có cách suy nghĩ trái ngược nhau,…
* Câu 2: 
- Lời nói: Để giành lại non sông,…
- Cử chỉ: xòe tay ra,…
Qua những chi tiết đó cho thấy anh Thành luôn nghĩ đến dân,...quyết tâm tìm đường cứu nước…
* Câu 3: ( SGK )
- Bài ca ngợi ai? Về điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
 d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc phân vai văn bản kịch.
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý thêm giọng đọc.
3) Dặn dò
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước- NX
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ. 
- Đọc thầm bài và TLN4 – NX
+ Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu,
+ Anh Thành thì ngược lại.
- Đọc thầm bài và TLN2 
- TLCN
- NX
- TLCN và ghi ý chính.
- 2 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1hs đọc - nêu cách đọc theo vai- NX
- Đọc N3 và trình bày thi đua.
- NX
Tiết 2 Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Tường thuật sơ lược chiến dịch ĐBP:
	+ CD diễn ra trong 3 đợt tấn công; đợt 3: ta tấn công tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của giặc.
	+ Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ diểm ra hàng, chdịch kết thúc thắng lợi.
	- Trình bày sơ lược ý nghĩa của ch thắng ĐBP: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc k/c chống thực dân Pháp xâm lược.
	- Biết tinh thần chiến đấu a dũng của bộ đội ta trong ch dịch: tiêu biểu là a hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 1,2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới 
HĐ 1: N2 
MT: HS nắm được các mốc thời gian và sự vững chắc của ĐBP
- Chỉ ra những chứng cứ cho ĐBP rất kiên cố ?
- Nêu những sự kiện liên quan … ?
KL: Đảng, Bác Hồ đã họp, quyết định…. Quân và dân ta qu.tâm …
HĐ 2 : Diễn biến của chiến dịch – N4 
MT: HS nêu được sơ lược về diễn biến của chiến dịch 
+ Đợt 1 bắt đầu từ ngày nào ? Diễn ra như thế nào ?
+ Đợt 2 bắt đầu từ ngày nào ? Diễn ra như thế nào ?
+Đợt 3 bắt đầu từ ngày nào ? Diễn ra như thế nào ?
+ Nêu lại chiến dịch ĐBP. 
Nhận xét – KL ( như MT )
HĐ 3 : Kết quả và ý nghĩa - CN
MT: HS nêu được kết quả và ý nghĩa sơ lược của CD ĐBP
- Nêu ý nghĩa của chiến dịch ?
- Tinh thần chiến đấu của quân ta ntn? Lấy VD..
KL: Là mốc son chói lọi trong ls dân tộc…
GV HD rút ND bài 
B. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét chung tiết học 
- Đọc câu hỏi và ND bài SGK.
- Trao đổi N2 ( miệng )
- HS đọc SGk và câu hỏi và QS lược đồ 
- Trao đổi N4
- Trình bày, có chỉ lược đồ
-HS thảo luận vào SGK và LĐ
-HS báo cáo - Bổ sung 
- TLCN
- HS đọc 
Tiết 5 : Toán
Luyện tập chung
	I./ MỤC TIÊU: Biết:
	- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
	- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
	Ghi chú: Bài 1, bài 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ vẽ hình bài 2.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: 
MT: Tính S htg vuông theo công thức.
Bài 1:
- Lưu ý HS nhận diện htg vuông
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: 
MT: Tính diện tích ht, htg qua hình vẽ.
Bài 2
- Bài y/c gì?
- Muốn tính S từng hình ta làm ntn ?
Lưu ý thêm cách tính diện tích từng hình ( qua các kích thước cho sẵn), cũng như chiều cao của ht cũng là htg.
- Chấm – chữa bài
( Lưu ý 3 bước giải )
Bài 3: 
MT: Giải toán
Dành cho HS K_G
Nhận xét- đánh giá
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nêu y/c.
- Nêu đđ của htg vuông.
- Nháp, bảng phụ (CN) và báo cáo.
- Nhận xét.
- Nêu cách tính S htg
- Đọc đề.
- Nhận diện hình, kích thước của các yếu tố.
- Vở và bảng phụ ( CN ).
- Báo cáo KQ.
- Nhận xét.
- HS K_G làm khi làm bài 2 ( nháp, 
bảng phụ )
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Dựng đoạn mở bài )
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết được hai kiểu MB (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn tả người - BT1.
	- Viết được đoạn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi 2 cách MB…,đề bài bài 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Nhắc lại KT
- Có mấy cách MB trong văn tả con vật? Nêu cách viết từng cách.
- Nhận xét, chốt.
HĐ 2: Bài mới 
Bài 1:
MT: Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu MB: trực tiếp, gián tiếp 
- HD nắm y/c.
+ Chỉ rõ cách MB của từng đoạn, điểm khác nhau…
+ Nêu cách viết của mỗi kiểu.
- Nhận xét, chốt: a/ MB trực tiếp. b/ gián tiếp…
Bài 2: 
MT: Viết được đoạn MB kiểu trực tiếp cho 2 đề bài…
- GV lưu ý y/c:
+ Viết MB trực tiếp
+ Viết gián tiếp ( HS có KN )
- Nhận xét, lưu ý cách viết theo y/c, cách đặt câu, viết đoạn, dùng từ, c.tả...
Dặn dò
- Xem bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- TLCN
- NX
- Đọc đề bài và nêu y/c
- Trao đổi N2.
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại cách viết 2 kiểu MB trong văn tả người.
- Đọc đề bài và nêu y/c
- Nêu đối tượng m.tả.
- Làm CN ( Nháp, bảng phụ ).
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại cách viết 2 kiểu MB, trong văn tả người
Tiết 2: Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng QHT và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND Ghi nhớ ).
	- Nhận biết được CG trong đoạn văn ( BT1-III), viết được đoạn văn theo y/c của BT 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết bài tập 1 (I), 1(III)
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
Nhận xét- chữa bài
HĐ 2: Nhận xét.
MT: Nắm được cách nối các vế câu ghép.
Bài 1 : CN
- GV HD nắm yêu cầu 
- Nhận xét- kết luận
Lưu ý HS xác định rõ từng vế câu bằng gạch chéo.
Bài 2: N2
- GV HD nắm yêu cầu 
- Nhận xét, kết luận
 Có câu nối bằng QHT, có câu nối bằng dấu câu…
- Có mấy cách nối các vế CG?
- Chốt và rút ghi nhớ ( SGK/ 13)
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: Nhận biết được CG trong đoạn văn.
- GV HD nắm yêu cầu 
- Nhận xét- kết luận
Câu 4a và câu 3b.
Bài 2: Viết được đoạn văn có CG
- GV HD nắm yêu cầu 
- Nhận xét- kết luận
Lưu ý cách đặt câu, viết đoạn, cách viết CG.
 Dặn dò 
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- HS làm bài 2
- Nêu đđ của CG
- Đọc bài và nêu yêu cầu. 
- Nháp – 1 bảng phụ 
- Nhận xét - bổ sung 
- HS đọc yêu cầu 
- Trao đổi miệng
- Nhận xét - bổ sung 
- Nhắc lại
- TLCN
- Đọc và 

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan