Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 16
I./ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3 .
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ài - Nhận xét tiết học - Nhắc lại - TLCN - Nháp và báo cáo. - Nhận xét. - TLCN - Nhắc lại - TLCN cách giải toán - Nháp và báo cáo. - Nhận xét. - Nêu cách tìm một số phần trăm của 1 số. - Đọc đề. - TLCN cách giải toán - Nháp và bảng phụ ( CN). - Nhận xét. - Nêu cách tìm một số phần trăm của 1 số. - Đọc đề. - TLCN cách giải toán - Nháp và bảng phụ thi đua theo dãy bàn ( CN ). - Nhận xét. - Nêu cách tìm một số phần trăm của 1 số. - HS tự giải khi làm bài 2 ( CN- bảng phụ, nháp ) Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I./ MỤC TIÊU: Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp ghi đề bài, bảng phụ ghi tiêu chí NX . III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GTB: HĐ 2: 7 ’ HD nắm y/c MT: Biết được y/c của đề và tìm cũng như sắp sếp được ND chuyện kể phù hợp. - Đề thuộc kiểu bài KC nào? - Đề y/c KC có ND ntn? - GV gạch chân từ quan trọng. - Hãy nêu những việc cần làm trong khi kể về buổi sum họp gia đình. - Nêu cách kể 1câu chuyện - Lưu ý Hs thứ tự kể theo gợi ý. HĐ 3: 25’ Thực hành kể chuyện MT: Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình - Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính - Treo tiêu chí NX: + ND truyện + Cách kể chuyện + Khả năng hiểu chuyện - Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,... - Qua những câu chuyện đó, em thấy gia đình các bạn ntn? Yếu tố quan trọng nhất để có gđ hạnh phúc? GV chốt và GD ý thức học tập – tạo niềm vui cho mọi người trong gia đình 3) Củng cố – dặn dò: 3’ - NX- Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Đọc đề. - TLCN - 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 157 ) - TLCN - Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX - Làm việc N2: + Kể chuyện + Trao đổi về ND,… - Kể trước lớp - NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện. - TLCN Khoa học Chất dẻo I./ MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi HĐ 2 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : 5’ Gọi HS lên bảng TLCH bài cũ Nhận xét ghi điểm – NXC B. Bài mới Giới thiệu HĐ1: 10’ Nhóm 2 MT : HS nói được hình dáng, độ cứng của SP … GV cho HS QS mẫu- SGK và đọc câu hỏi + Kể tên các đồ vật làm từ chất dẻo? + Mỗi SP có tính chất gì ? Nhận xét- Đánh giá: - Tuy mỗi SP có một hình dạng riêng nhưng chúng đều được làm từ chất dẻo, HĐ 2 : 20’ Nhóm 4 MT: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo GV gọi HS đọc SGK và câu hỏi trên bảng phụ + Nêu tính chất của chất dẻo ? + Nêu tác dụng của chất dẻo ? + Ở nhà em có đồ dùng nào làm từ chất dẻo ? Em đã bảo quản chúng ntn? + Nêu cách bảo quản đồ dùng làm từ chất dẻo ? Nhận xét- KL : Cần để chúng ở nơi thoáng mát, tránh bị nắng,… C. Củng cố : GV cho HS thi kể tên các đồ dùng làm từ chất dẻo, cách bảo quản… Nhận xét tuyên dương D. Dặn dò - Chuẩn bị bài. - NXC tiết học 2-3 HS lên bảng - HS đọc và quan sát - HS thảo luận - Báo cáo kết quả - Nhận xét tuyên dương - HS đọc - HS thảo luận - Báo cáo kết quả - Nhận xét tuyên dương - Mỗi nhóm cử đại diện thi 2 nhóm) Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện I./ MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.( trả lời được các CH trong SGK ) II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3,4. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)GTB 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài b ) Luyện đọc: 15’ Đọc đúng đ văn, hiểu nghĩa 1 số từ mới. - Chia đoạn: 4 phần. - GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. - GV đọc mẫu c) Tìm hiểu bài: 15’ Nắm được ND bài * Câu 1 ( SGK ) Chi tiết nào cho thấy cụ Ún rất nổi tiếng trong nghề cúng bái? * Câu 2, 3: ( SGK) Việc cúng bái của cụ có giúp cho cụ hết bệnh không? * Câu 4: ( SGK ) Cụ hiểu rằng chỉ có thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh, cúng bái không bao giờ hết bệnh… - Bài phê phán điều gì? GVchốt và HD ghi ý chính như MT d) Luyện đọc diễn cảm: 5’ Biết đọc diễn cảm bài văn - Lưu ý cách đọc. - Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. - NX, lưu ý thêm giọng đọc. 3) Dặn dò - Đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét. - 1 hs đọc. - Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX . - Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ: không lui,… - Đọc thầm P1 và TLCN – NX Khắp làng xa, bản gần… - Đọc thầm P2,3 và TLCN Cụ cúng bái nhiều lần nhưng bệnh không thuyên giảm mà càng nặng… - Đọc thầm P4 và TLN2 Cụ khỏi bệnh là nhờ được bác sĩ mổ lấy sỏi thận.... - TLCN và ghi ý chính. - 4 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc. - 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX - Đọc N2 và trình bày thi đua. - NX Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới I./ MỤC TIÊU: Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. - Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, t.phẩm để chuyển ra mặt trận. - GD được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. - Đại hội CSTĐ và CB gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 / 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 1. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra :5’ Gọi HS TLCH bài cũ Nhận xét ghi điểm - NXC B. Bài mới HĐ1: 15’ Nhóm 2 MT : HS nắm được một số ND của ĐH Đảng GV gọi hS đọc SGK và câu hỏi + ĐH Đảng diễn ra vào thời gian nào ? + ĐH đề ra nhiệm vụ gì ? + ĐH CSTĐ diễn ra trong hoàn cảnh nào ? + Việc nêu gương … có tác dụng gì ? + Nêu sự thay đổi về nền kinh tế … ? + ………. VH- GD ? + Nêu nhận xét về tinh thần ND ta ? + Bước tiến mới của hậu phương có tác dụng gì ? - Nhận xét, kết luận: ( như Mt ) Tất cả mọi người, hđ đều hướng ra tiền tuyến,… HĐ 2: 15’ CN MT: HS nêu được vai trò của hậu phương trong cuộc KC và kể tên các anh hùng được tuyên dương - GV nêu câu hỏi đàm thoại + Nêu vai trò của hậu phương trong cuộc KC ….? + Kể tên các anh hùng được nêu gương … ? + Em biết gì về các anh hùng đó ? Nhận xét- Kết luận: Hậu phương tăng gia SX,… nhằm tạo ra sức người – sức của chi viện cho … đánh giặc. D. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - NXC 2-3 HS lên bảng - HS đọc câu hỏi - HS thảo luận ( miệng ) - Báo cáo kết quả - HS nhận xét -HS đọc bài SGK và TLCN - HS nhận xét bổ sung - Đọc Ghi nhớ SGK - TLCH cuối bài Toán Luyện tập I./ MỤC TIÊU: Biết tìm một số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. Ghi chú: Bài 1(a,b),bài 2, bài 3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài 4. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: 10’ Làm CN Bài 1: Tìm một số phần trăm của một số - Lưu ý cách tìm một số phần trăm của một số - Nhận xét- đánh giá kq - Lưu ý cách tìm sao cho đúng y/c HĐ 2: 25’ Làm CN MT: Giải toán Bài 2 - Bài cho biết gì? y/c gì? - Muốn tính số... ta làm ntn ? - Nhận xét, đánh giá Bài 3 - Bài cho biết gì? y/c gì? - Muốn tính số... ta làm ntn ? ( lưu ý hai bước giải) - Nhận xét, đánh giá Bài 4 : HS có khả năng (Tính nhẩm 5%, 10%... của 1 số) Nhận xét, chốt KQ. Dặn dò - Học bài - Nhận xét tiết học - Nêu y/c. - TLCN - Làm CN ( vở - bảng phụ thi đua ). - Trình bày, nhận xét. - Nêu cách tìm… VD: 320:100 x 15 = 48. - Đọc đề - TLCN - Tự làm CN ( nháp, bảng phụ ) - Nhận xét, chữa bài. Đ/á: 42 - Đọc đề - TLCN - Tự làm CN ( nháp, bảng phụ thi đua theo dãy bàn). - Nhận xét, chữa bài. - Nêu y/c - Làm CN ( V, bảng phụ ). - Trình bày, nhận xét. Tập làm văn Tả người ( Kiểm tra viết ) I./ MỤC TIÊU: Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đề bài III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: 5’ MT: Giúp HS nắm yêu cầu của bài. - HD nắm y/c: + Đề thuộc kiểu bài TLV nào? + Đề y/c tả đối tượng nào? GV: chọn một trong 4 đề và viết 1 bài văn hoàn chỉnh,…. - Khi viết, cần có đủ 3 phần của bài văn tả người, quan sát và miêu tả cho tự nhiên, sinh động. Viết câu mở đoạn cho phần thân bài… HĐ 2: 30’ Viết bài MT: Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy - Nhắc nhở chung trước khi viết. + Chọn đề bài… + Nháp trước khi viết vào vở hoặc viết luôn… - Cho HS viết bài vào vở - Thu bài. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét. - HS đọc đề bài. - TLCN. - Đọc cấu tạo văn tả người. - Viết bài vào vở. Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I./ MỤC TIÊU: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ( BT 1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT 2, 3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 1 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: 5’ Bài cũ - Tìm từ đ/n, trái nghĩa với: nhận hậu. Đặt câu… - Nhận xét – Lưu ý đặt câu,… HĐ 2: 30’ MT: Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho Bài 1: - Lưu ý y/c : + Xếp các từ vào nhóm… + Tìm các từ ngữ chỉ… - Nhận xét, k luận VD:1. đỏ, điều, son 2. hồng, đào Nhắc HS nắm lại k/n từ đ/n HĐ 3: Đặt được câu theo yêu cầu Bài 2: - Cho hs đọc bài văn. - Nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài tập. - Em thấy cách so sánh ấy ntn? Khi viết văn miêu tả, cần sử dụng phép so sánh để bài văn sinh động,… Cần so sánh ntn cho hợp lí, tránh gượng ép,… Bài 3: - Lưu ý y/c: đặt câu có dùng phép so sánh… - Nhận xét, lưu ý cách dùng từ, cách so sánh đã hợp lí chưa khi miêu tả đối tượng. 3) Dặn dò - Học bài - Nhận xét tiết học - Hs làm bảng, nháp. - Nêu k/n từ đ/n, trái nghĩa. - NX - HS đọc đề, nêu y/c - Làm N4 ( V và bảng phụ ) - Trình bày, NX . - Nhắc lại k/n từ đ/n
File đính kèm:
- TUAN 16-dachinh.doc