Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 15

 I./ MỤC TIÊU:

 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

 - Hiểu ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3 .

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý nghĩa của câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Treo tiêu chí NX:
+ Nguồn truyện
+ ND truyện + Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- GV chốt và GD ý thức chăm lđ.
3) Củng cố – dặn dò
- NX- Tuyên dương
- Nhận xét tiết học 
- Đọc đề.
- TLCN 
- 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 147 )
- TLCN 
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
Khoa học
Thủy tinh
I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết một số t/c của thủy tinh.
	- Nêu được công dụng của thủy tinh.
	- Nêu được một số cách bảo quản các đd bằng thủy tinh.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi HĐ 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 5’
 Gọi hs lên bảng trả lời bài cũ 
Nhận xét – tuyên dương
2. Bài mới:
 HĐ 1: 15’ CN
MT : HS phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường .
+ Kể tên một số đồ dùng làm từ thuỷ tinh ?
+ Nêu một số tính chất của thuỷ tinh mà em biết ?
KL: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ…
HĐ2: 20’ N2 
MT : Giúp HS nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. Cách bảo quản các đd bằng thủy tinh
- GV treo câu hỏi 
+ Kể tên các vật liệu sản xuất ra thuỷ tinh ?
+ Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh thường
+ Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh ?
- Đánh giá – KL : Cần cẩn thận khi di chuyển các đd bằng thủy tinh vì chúng giòn nên dễ vỡ 
3. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét.
2-3 HS lên bảng 
- TLCN
- Nhận xét, bổ sung
- Kể tên những đd bằng thủy tinh ở nhà em.
- HS đọc câu hỏi 
- HS thảo luận N2 
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét bổ sung 
- Nhắc lại tính chất, công dụng và cách bảo quản các đd bằng thủy tinh.
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: H/ả đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.( trả lời được CH 1,2,3 -SGK )
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 1,2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: 15’ Đọc đúng khổ thơ, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: 10’ Nắm được ND bài
* Câu 1 ( SGK )
Đoạn thơ cho ta thấy điều gì về đất nước ta?
GV: Sự đổi mới của đất nước…
* Câu 2 ( SGK ): 
* Câu 3: ( SGK )
Với cách nhân hóa hợp lí, tác giả đã cho thấy hình ảnh ngôi nhà thật sống động, chúng đan được hoàn thành cũng như đất nước ta đang dần hoàn thành công cuộc đổi mới,…
- Bài nói về điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: 10’ Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
- Lưu ý cách đọc : giọng nhẹ nhàng…
- Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- NX, lưu ý thêm giọng đọc.
3) Dặn dò
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ: vữa, …
- Đọc thầm Đ1,2 và TLCN – NX
Giàn giáo tựa cái lồng che chở,…
- Đọc thầm Đ2,3 và TLCN – NX
VD: Ngôi nhà như trẻ nhỏ…
- Đọc thầm Đ3, TLCN .
Ngôi nhà tựa vào…
Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
- Trao đổi N2 và ghi ý chính.
- 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày CN thi đua.
- NX
Lịch sử
Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Tường thuật sơ lược db chiến dịch Bg trên lược đồ:
	+ Ta mở cd nhằm gp một phần BG, c cố và mở rộng c cứ địa VB, kh thông đường liện lạc quốc tế.
	+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
	+ Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lưc lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
	+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
	+ Chiến dịch BG thắng lợi, Căn cứ địa VB được c cố và mở rộng.
	- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :5’
GV gọi HS lên bảng TLCH bài cũ 
Nhận xét tuyên dương 
B. Bài mới
HĐ1: 10’ CN 
MT: HS biết được tại sao ta mở CD và LL hai bên 
- Đọc SGK và TLCH 
+ Từ năm 1948 …ta đã làm gì ?
+ Thực dân Pháp làm gì? Âm mưu của chúng …?
+ Tại sao ta mở chiến dịch ..?
Ta mở chiến dịch BG nhằm khai thông đường liên lạc với quốc tế,…
HĐ2: 15’ Nhóm đôi 
MT: HS nắm được sơ lược diễn biến , KQ, ý nghĩa 
+ Đảng - BH quyết định điều gì ?
+ Trận đánh tiêu biểu diễn ra ở đâu? Hãy kể lại diễn biến trận đánh đó
+ Chiến thắng biên giới đem lại đối với nước ta ?
Nhận xét, kết luận ( như MT)
HĐ3: 5’ Nhóm 4
MT: Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu…
+ Trong chiến dịch BG, anh Cầu có hđ ntn, hãy kể lại tấm gương a.dũng đó.
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của anh Cầu ?
- Nhận xét, KL ( như MT) 
Dùng câu hỏi cuối bài để cc.
Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
2-3 HS thực hiện 
- HS đọc câu hỏi
- TLCN
- Ta mở rộng quan hệ với 
Chúng tăng LL khoá chặt biên giới 
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc câu hỏi
- Thảo luận N2
- HS báo cáo KQ ( hỏi – đáp nhóm 2 )
- 1 HS kể lại trận chiến ở Đông Khê.
- Nhận xét bổ sung 
- HS đọc bài và thảo luận N4.
- Trình bày, nhận xét. 
- Đọc ghi nhớ SGK
 Toán
Luyện tập chung
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết thực hiện các phép tính với STP và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
	Ghi chú: Bài 1(a,b,c),bài 2(a), bài 3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 2.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Làm CN
Bài 1: 10’ Thực hiện các phép tính với STP. 
- Lưu ý cách xử lí dấu phẩy khi số chia là STP
- Nhận xét- đánh giá kq, lưu ý cách tính sao cho đúng, đặc biệt là cách xử lí dấu phẩy…. 
HĐ 2: 20’ Làm CN
MT: Tính giá trị của biểu thức
Bài 2 
- Lưu ý: cần thực hiện p.tính theo thứ tự ntn?
- Nhận xét- đánh giá kq
HĐ 3: Làm CN
MT: Giải toán có lời văn.
Bài 3 
- Bài cho biết gì? y/c gì?
- Muốn tính số... ta làm ntn ?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4 : HS có khả năng
(Tìm TP chưa biết của phép tính)
- Lưu ý xác định tên các tp, cách tìm.
- Nhận xét, chốt KQ.
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nêu y/c
- Làm CN ( vở - bảng phụ ).
- Trình bày, nhận xét.
- Nêu cách chia STP cho STP.
- Nêu y/c. 
- TLCN
- Làm CN ( nháp - bảng phụ ).
- Trình bày, nhận xét. 
- Đọc đề 
- TLCN
- Tự làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu y/c. Nêu tên t.phần
- Làm CN ( VBT, bảng phụ ).
- Trình bày, nhận xét.
 Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Tả hoạt động )
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hđ của nhân vật trong bài văn ( BT 1).
	- Viết được một đoạn văn tả hđ của một người ( BT 2)
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi bài 1, đề bài 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1: 10’ Nhóm đôi 
MT: Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hđ của nhân vật trong bài văn.
GV HD nắm yêu cầu 
GV treo bảng phụ ghi câu hỏi 
+ Xác định từng đoạn của bài văn ?
+ Nêu nội dung của từng đoạn ?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm ? 
- Nhận xét, đánh giá
Em thấy cách q/s của tg ntn? Cách miêu tả ra sao?
GV: Khi miêu tả hđ, cần chú ý miêu tả cho hợp lí các động tác gắn liền với dáng vóc…
HĐ : 25’ Bài 2 : CN 
MT: Viết được một đoạn văn tả hđ của một người 
- GV HD nắm yêu cầu:
+ Bài y/c ta làm gì?
+ Đối tượng...?
- Nhận xét, lưu ý về cách dùng từ, đặt câu, cách miêu tả hđ sao cho tự nhiên,…
 Dặn dò:
- Hoàn thành bài 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét.
- HS đọc bài, nêu y/c 
- HS đọc lại các câu hỏi
Đ1 : Bác tâm vá đường 
Đ2 : Tả kết quả làm việc của bác Tâm 
Đ3 : Bác đứng xem thành quả lao động của mình 
Tay phải …. Đen nhánh ; Bác đập ... nhịp nhàng ; Bác đứng …mấy cái liền 
HS thảo luận làm vào V 
- Báo cáo kết quả ( miệng)
- Nhận xét bổ sung 
- Đọc đề và xác định y/c. 
- Làm CN ( nháp, bảng phụ)
- Trình bày và nhận xét. 
- HS sửa chữa bài 
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo y/c của BT1,2. Tìm được một số từ tả h/dáng của người theo y/c của BT3 ( chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e).
	- Viết được đoạn văn tả hdáng người thân khoảng 5 câu theo y/c của BT4.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết bài tập 1, 3
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1:
MT: Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè
Bài 1: 5’
- Lưu ý y/c : tìm các từ ngữ chỉ…
- Nhận xét, k luận
VD: a. Cha, mẹ, chù, bác, dì, cậu,…
GD ý thức đoàn kết, thân ái…
Bài 2: 10’
- HD nắm y/c: Tìm thành ngữ, tục ngữ…
- Nhận xét, k luận
VD: a. Anh em như thể chân tay,…
 b. Kính thầy mới được…
 c. Con hơn cha là nhà có phúc
HĐ 2: 5’ Tìm được một số từ tả h/dáng của người
Bài 3: 
- Lưu ý y/c: từ miêu tả dáng người…
- Nhận xét, lưu ý cách dùng những từ tìm được
HĐ 3: 15’ Viết được đvăn tả h.dáng người thân 
Bài 4:
- Lưu ý nắm y/c: Viết 1 đoạn văn ngắn tả về…. có dùng các từ ở BT3.
- Nhận xét, đánh giá.
Lưu ý dùng từ, đặt câu, cách miêu tả hình dáng của 1 người.
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N4 ( V và bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại từ, đặt câu.
- HS đọc đề, nêu y/c. 
- Làm N2 ( V, bảng phụ )
- Trình bày, 

File đính kèm:

  • docTUAN 15-dachinh.doc
Giáo án liên quan