Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 13
I./ MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ND: Biểu dương ý thức b.vệ rừng, sự th.minh, dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3b ).
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3 .
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
uý , bảo vệ môi trường. 3) Củng cố – dặn dò - NX- Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Đọc đề. - TLCN - 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 88 ) - TLCN - Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX - TLCN - Làm việc N2: + Kể chuyện + Trao đổi về ND,… - Kể trước lớp - NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện. - TLCN Khoa học Nhôm I./ MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng trong SX và đời sống của nhôm. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi HĐ 2 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GTB 2. Baøi môùi: HĐ 1: Laøm CN. ( 15’) MT : Nhận biết một số đd bằng nhôm, biết được tính chất của nhôm. - Kể tên những vật dụng bằng nhôm. - Chốt: các đd trong nhà, khung cửa,… Vậy Nhôm được sx từ đâu? Nó có t/c gì? - Nhôm có những hợp kim nào, chúng có t/c ntn? GV KL: chúng đều có tính dẻo, có ánh kim,… HĐ 2: N4 ( 20’) MT : Nêu được một số ứng dụng trong SX và đời sống của nhôm, nêu cách bảo quản đd bằng nhôm. + Nhôm và hợp kim nhôm thường được sử dụng làm gì? + Vì sao nhôm lại được dùng để làm bộ phận của máy bay? - Nhận xét, chốt ý. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó? GV: Cần giữ chúng sạch sẽ, để nơi khô ráo,… - Ở nhà em có những đd nào làm bằng nhôm và hợp kim nhôm. Hãy nêu cách bảo quản chúng. Nhận xét- GD ý thức bảo quản… 3. Nhận xét- Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - Đọc câu hỏi SGK, Q/s Hình 1-4 - TLCN, NX - HS đọc thông tin SGK, thảo luận N2 ( bảng phụ và nháp ) - Báo cáo KQ, nhận xét bổ sung - Nhắc lại. - HS K_G so sánh t/c của đồng với nhôm. - HS thảo luận N4 - HS báo cáo kết quả - Nhận xét bổ sung - TLCN - Nhắc lại đặc điểm, công dụng của nhôm và hợp kim nhôm, cách bảo quản các đồ dùng … Tập đọc Trồng rừng ngập mặn I./ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với ND văn bản KH. - Hiểu ND: Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.( trả lời được các CH-SGK ) II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)GTB 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài b ) Luyện đọc: (20’)Đọc đúng đ văn, hiểu nghĩa 1 số từ mới. - Chia đoạn: 3 đoạn - GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. - GV đọc mẫu - Gv tổ chức cho HS đọc trong nhóm - Đọc trước lớp- nhận xét c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài (15’) * Câu 1 ( SGK ) Đoạn văn cho ta thấy điều gì? * Câu 2 ( SGK ): Với việc làm tốt công tác thông tin tuyên truyền đã làm cho ND hiểu tác dụng to lớn của rừng, từ đó ý thức trồng và bảo vệ rừng … * Câu 3: ( SGK ) Rừng ngập mặn được phục hồi đã mang lại nhiều điều tốt đẹp cho ND… - GV giới thiệu thêm về rừng… hiện tại ở KG và các tỉnh khác. - Bài nói về điều gì? GVchốt và HD ghi ý chính như MT d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch. - Lưu ý cách đọc : giọng th.báo, rõ ràng… - Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng - NX, lưu ý thêm giọng đọc. 3) Dặn dò - Đọc bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc. - Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX . - Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ: đầm, cồn… - Đọc thầm Đ1và TLCN – NX Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá và hậu quả của việc làm ấy. - Đọc thầm Đ2 và TLCN – NX VD: Nhờ thông tin tuyên truyền… - Đọc thầm Đ3, TLCN . VD: Mội trường được khắc phục t.trạng…lượng thủy sản trong rừng cũng tăng… - Trao đổi N2 và ghi ý chính. - 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc. - 1hs đọc - nêu cách đọc - NX - Đọc N2 và trình bày CN thi đua. - NX Lịch sử “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” I./ MỤC TIÊU: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên k/c chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc k/c. + Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các TP khác trong toàn quốc. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 2. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Baøi cuõ: 5’ Gv gọi hs TLCH bài cũ Nhận xét ghi điểm-NXC 2.Baøi môùi: v HĐ1 : Hoaït ñoäng CN ( 15’) MT: Biết Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc k/c. GV giảng ND chữ nhỏ SGK- hỏi: - Sau khi giành được độc lập, thái độ của ta với thực dân Pháp ntn? - Thái độ của Pháp ntn? Dã tâm của chúng? - Ngày 18/12/1946, chúng làm gì? - Trước t/hình đó, Đảng…ta quyết định? Nhận xét, chốt Ngày 19/12/1946, ta qđ kêu gọi Tổng k/n… v Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm 4 ( 20’) MT: Biết cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các TP khác trong toàn quốc. - ND ta hưởng ứng lời kêu gọi của Bác ntn? - Kể lại cuộc chiến đấu của ND Hà Nội. GV: ND thủ đô với khẩu hiệu “ Quyết tử …” đã tìm mọi biện pháp để kìm chân địch… - Ở những địa phương khác đã thực hiện lời kêu gọi của Bác ntn? Qua đó chứng tỏ điều gì của ND? GV KL: Nhân dân trên khắp cả nước… đều t/cực tham gia cuộc Tổng k/n… 3. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - NXC 2-3 HS TLCH - TLCN - Nhận xét. - Đọc lời kêu gọi của Bác… và TLCH SGK. - Hs đọc câu hỏi và thảo luận N4. - HS báo cáo -bổ sung (hỏi- kể) - 1 hs nêu lại 1 số sự việc - TL N2 ( miệng ) - Đoïc ghi nhôù SGK/20. - TLCN 2 câu hỏi cuối bài. Toán Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I./ MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. Ghi chú: Bài 1, 2. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ví dụ 1 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Cách chia STP cho STN ( 15’) MT: Biết cách chia STP cho STN. VD1 : Nêu vd: - Làm ntn để có thể …? GV ghi p.tính, HD chuyển sang số đo d với đv đo bé hơn để tính. 8,4m= 84dm. 84:4=12dm=1,2m Vậy 8,4:4=1,2 (m) - HD cách đặt tính và tính (như SGK) Cần lưu ý kỹ cách xử lí dấu phẩy. VD2: ( Hd đặt tính rồi cho HS tự tính và trình bày KQ) Nhận xét, chốt ghi nhớ ( SGK/64). HĐ 2: Thực hành (20’) MT: Rèn KN thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Bài 1: - Đề y/c gì? - Nhận xét, đánh giá KQ. Bài 2: Tìm t.phần chưa biết. - Lưu ý tên các t.phần và cách tìm - Chấm chữa bài. Bài 3: Giải toán - Dành cho HS K_G - Lưu ý nắm ND, Y/c bài toán Nhận xét, lưu ý cách làm. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Nhắc lại - TLCN ( nếu được ) - Làm CN theo gợi ý của GV ( nháp ) - Nhắc lại kết quả, cách làm - Làm theo hd. - Nêu cách chia STP cho STN - Làm nháp và báo cáo ( CN) - Nêu cách chia STP cho STN - Đọc Ghi nhớ. - Nêu y/c. - TLCN - Làm CN ( nháp - Bảng phụ ). - NX, nêu cách chia 1 STP cho 1 STN - Nêu y/c và tên, cách tìm các t.phần - Làm CN ( Vở, bảng phụ). - Nhận xét, nói cách làm - Nêu đề toán. Nêu ND, y.c - Làm CN ( nháp, bảng phụ ) - Trình bày, NX. - Nêu lại cách chia 1 STP cho 1 STN. Tập làm văn Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình ) I./ MỤC TIÊU: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn ( BT 1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp ( BT 2) II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đ/á bài 1. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: ( 20’) Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn - Lưu ý: Chọn 1 trong hai ý (a/b) và hoàn thành các y/c. GV đánh giá, kết luận VD: a. * Đoạn 1 tả mái tóc của bà. - Câu 1: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. - Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đđ là: đen, dày, dài kỳ lạ. - Câu 3: tả độ dày của mái tóc… * Bà dịu hiền, tươi trẻ, lạc quan… GV: Khi miêu tả ngoại hình cần làm ntn đó để nêu cả tính cách của họ qua ngoại hình. Bài 2: Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp ( 15’) - Lưu ý y/c : + Bài y/c ta làm gì ? + Đối tượng cần miêu tả là ? - Chốt , HD thêm cách lập dàn ý cho đúng: có thể ghi thành các ý ở mội phần. Cũng có thể viết thành câu văn m.tả nhưng nên tập trung vào tìm ý…. - Nhận xét, đánh giá. Lưu ý cách lập dàn ý đủ 3 phần, các ý ở mỗi phần. Nhắc HS q/s sao cho hợp lí để tìm ra những nét t.biểu… 3)Dặn dò - Hoàn chỉnh bài 2 vào vở TLV. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Đọc đề và nêu y/c. - Làm mẫu 1 chi tiết. VD: Thân hình rắn chắc,… - Trao đổi N4 ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, nhận xét. - Nhắc lại - Ba câu có quan hệ chặc chẽ với nhau, câu sau làm rõ ý cho câu trước. - Đọc bài và nêu y/c. - TLCN. - Nêu cấu tạo bài văn tả người. - Nêu y/c cơ bản của lập 1 dàn ý. - Làm CN ( VRKN, Bảng phụ ) - Trình bày, nhận xét. - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả người. Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I./ MỤC TIÊU: - Nhận biết được các cặp QHT theo y/c của BT 1. - Biết sử dụng cặp QHT phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh hai đoạn văn BT3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 1, đ/á bài 2. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)GTB 2) Bài mới: Bài 1: Nhận biết được các cặp QHT. (15’) - Lưu ý y/c : tìm cặp QHT - Nhận xét, k luận VD: a. Nhờ… mà ( ĐK- KQ). Bài 2: Biết sử dụng cặp QHT phù hợp (10’) - HD nắm y/c: Chuyển 2 câu trong từng đoạn văn thành 1 câu trong đó dùng cặp QHT cho phù hợp - Nhận xét, k luận VD: a.Mấy năm qua, nhờ chúng ta…nên ở ven biển các tỉnh… GV: Nhờ sử dụng QHT mà ya đã viết 2 câu văn trên thành 1 câu chặt chẽ hơn về ý. Bài 3: ( 10’) Bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh hai đoạn văn - HD nắm y/c: + Tìm ra sự khác nhau của 2 đ.văn + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? - Nhận xét
File đính kèm:
- TUAN 13-dachinh.doc