Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 12

 I./ MỤC TIÊU:

 -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của thảo quả.

 -Hiểu ND:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(Trả lời được câu hỏi SGK ).

 Ghi chú: HS K_G nêu được t.dụng của cách dùng từ, đặt câu để m.tả sự vật s.động.

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2 .

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS nào có khả năng thì giải.
- Nhận xét, chữa nhanh.
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại VD.
- Nháp và báo cáo KQ.
- TLCN.
- Nêu cách nhân 1 STP với 10
- Nêu cách nhân 1 STP với 100.
- TLCN.
- Đọc Ghi nhớ.
- Nêu y/c. 
- Làm CN ( SGK - bảng phụ ).
- Trình bày, nhận xét, giải thích cách làm. 
- Nêu cách nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000,…
- Nêu y/c. Nói cách làm.
- Làm CN ( vở - bảng phụ thi đua ).
- Trình bày, nhận xét.
- Nêu cách làm.
- Đọc đề bài.
- TLCN.
- Làm CN ( Vở, bảng phụ).
- Nhận xét, chữa bài.
( Lưu ý HS K_G giải nhanh bài này khi HS khác đang làm bài 2 ).
- Làm bảng con: 2,14 x 10 =
 x 100 =
- Nêu cách nhân nhẩm …
Đạo đức
Kính già yêu trẻ ( T1)
I./ MỤC TIÊU: 
	- Biết vì sao cần kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
	- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
	- Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, kễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 7’ Truyện: Sau trận mưa đêm. 
MT: Biết vì sao cần kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- GV đọc truyện.
+ Sau trận mưa, đường đi ntn?
+ 3 câu hỏi SGK/20.
+ Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ họ?
- Nhận xét, kết luận
Nên quan tâm, giúp đỡ người già và em nhỏ…Đó là truyền thống…
HĐ 2: 10’ Bài 1 – N2
MT: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- HD nắm y/c: tìm những h.động biểu hiện t/c kính già, yêu trẻ.
- Nhận xét, kết luận.
Ý a,b,c.
- Em hãy kể lại những việc làm thể hiện t/c kính già, yêu trẻ của bản thân.
- Tuyên dương và động viên,…
HĐ 3: 15’ Bài 2 - Làm N4
MT: Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, kễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- HD nắm y/c: tìm cách giải quyết t/h.
- Nhận xét, kết luận.
VD: a, Hỏi han, dỗ dành em bé và giúp em tìm mẹ bằng nhiều cách khác nhau…
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét chung tiết học
- HS đọc lại. 
- TLCN - báo cáo 
- Nhận xét, bổ sung, giải thích lí do
- Đọc Ghi nhớ ( SGK/20)
- HS đọc
- Làm sách và trình bày.
- HS nhận xét - bổ sung, giải thích KQ.
- Nhắc lại. Tìm thêm những việc làm thể hiện…
- TLCN.
- HS đọc
- Làm miệng và trình bày.
- HS nhận xét - bổ sung, giải thích KQ.
- Tìm thêm những cách khác.
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo y/c của bài tập 1.
	- Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đ/n với từ đã cho theo y/c BT3.
	Ghi chú: HS K_G nêu được nghĩa của các từ tìm được BT2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 1b, 2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài mới:
Bài 1: 10’ Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về MT 
- Lưu ý y/c a: phân biệt nghĩa của các từ…
- HD giải nghĩa từ: khu bảo tồn thiên nhiên.
- Nhận xét, k luận
Khu d.cư: nơi dành cho người dân ăn ở, s.hoạt.
Khu SX: khu vực làm việc của nhà máy, …
Khu b.tồn TN: khu vực trong đó các loài cây, con và cảnh quan TN được bảo vệ,…
Bài 2: 10’ Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Nêu được nghĩa của các từ tìm được. 
- HD nắm y/c: Ghép tiếng bảo … tạo từ phức.
- Nhận xét, k luận, 
VD: bảo đảm: làm cho chắc chắc thực hiện được, 
Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt
Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
Bài 3: 15’ Biết tìm từ đ/n với từ đã cho 
- HD nắm y/c: Tìm từ đ/n… 
- Nhận xét, k luận
VD: a/ bao la, mênh mông, ….
 b/ thăm thẳm, dằng dặc, ....
- Lưu ý cách dùng từ đ/n sao cho hợp lí
VD : Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Giải nghĩa từ: khu dân cư
- Làm N4 ( miệng )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại. Có thể kể tên khu dân cư, kh bảo tồn thiên nhiên
Bài 1b ( tương tự)- Làm N2-bảng phụ và vở
- HS đọc đề, nêu y/c. 
- Nêu k/n từ phức (CN)
- Làm N2 (Vở, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại. 
- HS K_G giải nghĩa các từ ngữ hoặc đặt câu…
- HS đọc đề, nêu y/c.
- Nêu k/n từ đ/n. 
- Làm CN ( Bảng phụ , Vở )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại
Toán
Luyện tập
I./ MỤC TIÊU: Biết:
	- Nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000,…
	- Nhân 1 STP với số tròn chục, trăm.
	- Giải bài toán có 3 bước tính.
	Ghi chú: Bài 1(a), 2(a,b),3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: 10’ Bài 1
MT: Biết Nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000,…
- Lưu ý cách làm.
- Nhận xét, đánh giá KQ. Lưu ý thêm cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100,…
HĐ 2: 10’ Bài 2 
MT: Nhân 1 STP với số tròn chục, trăm
Lưu ý cách đặt tính…
Y/c Hs nêu cách nhân 1 STP với 1 STN…
- GV nhận xét
HĐ 3: 15’ Bài 3
MT: Giải toán bằng ba bước tính.
- Bài cho biết gì? Y/c gì?
- Muốn tìm ... làm ntn ?
- Nhận xét, lưu ý cách giải toán bằng ba bước tính.
Bài 4: 
- Lưu ý y/c: tìm STN…
- Nhận xét, lưu ý KQ.
Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nêu y/c.
- Làm CN ( SGK- Bảng phụ ).
- NX, giải thích KQ.
- Nêu nhanh cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100,…
VD: 1,48 x 10 = 14,8
 5,12 x 100 = 512
- Nêu y/c
- Làm CN (bảng phụ thi đua )
- Trình bày, NX.
- TLCN.
- Đọc đề và TLCN.
- Làm Vở, bảng phụ ( CN ).
- Trình bày, nhận xét.
- Nêu y/c.
- Làm CN - nháp ( HS có khả năng ).
- Trình bày KQ. NX
- Nêu cách so sánh hai số t.phân
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có ND BVMT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng lớp ghi đề bài, bảng phụ ghi tiêu chí NX .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 10’ HD nắm y/c
MT: Biết được y/c của đề và tìm cũng như sắp sếp được ND chuyện kể phù hợp.
- Đề thuộc kiểu bài KC nào?
- Đề y/c KC có ND ntn?
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Hãy kể tên những câu chuyện ....
VD : Chiếc rễ đa tròn, Cóc kiện Trời, ...
- Nhắc HS giỏi tìm các câu chuyện ngoài SGK để kể...
- Nêu cách kể 1câu chuyện
- Lưu ý Hs nếu chuyện dài thì chọn kể một vài đoạn trọng tâm,....
HĐ 3: 23’ Thực hành kể chuyện
MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có ND BVMT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Treo tiêu chí NX:
+ Nguồn truyện
+ ND truyện
+ Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- Con người cần làm gì để môi trường luôn trong lành ?
GV chốt và GD ý thức bảo vệ MT.
3) Củng cố – dặn dò
- NX- Tuyên dương
- Nhận xét tiết học 
- Đọc đề.
- TLCN 
- 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 116 )
- TLCN 
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Khoa học
Sắt, gang, thép
I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép.
	- Nêu được một số ứng dụng trong SX và đời sống của sắt,gang, thép.
	- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số vật được làm từ gang, thép( GV, HS).
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baøi cuõ: 
GV gọi HS lên bảng TLCH bài cũ
Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm.
2. Baøi môùi:	
Hoaït ñoäng 1: 20’ Làm N2
MT: Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Cho hs đọc to y/c SGK/ 48
- Lưu ý: đọc t.tin và TLCH…
- Nhận xét, chốt ý.
Sắt là KL có tính dẻo, có ánh kim,…
- Trong c.sống, quặng sắt thường được dùng để ?
GV: trong c.sống hàng ngày, sắt thường được dùng dưới dạng hợp kim…
Hoạt động 2: 15’ Làm N4
MT: Nêu được một số ứng dụng trong SX và đời sống của sắt,gang, thép. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
- Gang được sử dụng để làm gì?
- Thép …. ?
Nhận xét, chốt ý
Chúng thường được dùng để làm khung cửa,…
- Kể tên những vật được làm bằng gang, thép có ở nhà em.
- Nhà em bảo quản chúng ntn?
- Vậy những đồ dùng bằng gang, thép thì cần bảo quản ntn?
GV: Cần giữ sạch sẽ …., để nơi khô ráo, thoáng mát,…
Nhận xét- tuyên dương.
3/ Daën doø: 
Xem baøi, chuaån bò bài sau.
Nhaän xeùt tieát hoïc .
HS TLCH bài trước
 - Đọc to y/c .
- Trao đổi N2, hỏi đáp.
- Nhận xét, nhắc lại.
VD: Gang và thép đều là hợp kim của sắt và cacbon…
- TLCN
- Q/s hình 1-6 (SGK), Trao đổi N4 
- Trình bày KQ, nhận xét.
- TLCN, nhận xét.
- Giải thích lí do bảo quản.
 Nói lại t/c của sắt, gang- thép.
- Công dụng và cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép.
 Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Quan sát và chọn lọc chi tiết )
	I./ MỤC TIÊU:
	Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đáp án bài tập 1, 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoaït ñoäng 1: 15’ Làm N2.
MT: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình của người bà trong bài văn mẫu
Bài 1: 
- Lưu ý y/c: Tìm và ghi các chi tiết miêu tả ngại hình…
- Nhận xét, lưu ý KQ ( bảng phụ ).
VD: Tóc bà đen, dày, phủ kín bờ vai,…
Giọng bà trầm bổng,…Khuôn mặt…Đôi mắt…
- Theo em, vì sao tác giả có thể miêu tả hay, chân thực được như vậy?
* Hoaït ñoäng 2: 20’ Làm N4 
MT: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc hoạt động của người thợ rèn trong bài văn mẫu
Bài 2:
- Lưu ý y/c: Tìm và ghi các chi tiết miêu tả ngại hình…
- Nhận xét, lưu ý KQ ( Bảng phụ).
VD: - Bắt lấy thỏi thép…
- Quai những nhát búa hăm hở…
- Quặp thỏi thép…
- Lôi con cá lửa…
 GV: cần kết hợp tả hoạt động với hình dáng trong hoạt động ấy sao cho

File đính kèm:

  • docTUAN 12-dachinh.doc
Giáo án liên quan