Giáo án lớp 5

 * Câu 1 : Đánh dấu x vào trước ý đúng :

 Phần đất liền của nước ta giáp với các nước :

A. Lào, Thái lan, Cam-Pu –Chia.

B. Trung Quốc , Lào, Thái Lan.

C. Lào, Trung quốc, Cam-Pu-Chia.

 *Câu 2 :Điền từ ngữ vào chỗ ( ) cho phù hợp.

 Đất nước ta vưa có đất liền vừa có ., đảo và quần đảo.Phần đát liền hẹp ngang,chạy dài theo chiều ., với đường bờ biển cong như hình ., biển bao bọc phía .,nam và tây nam của phần đất liền.

 * Câu 3 : Đánh dấu x vào trước ý đúng :

 Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là :

 A. Dãy Hoàng Liên Sơn.

 B. Dãy Trường Sơn.

 C. Dãy núi Đông Triều.

 

 

doc236 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Đọc đoạn 3 – tra lời câu hỏi 3.
-Trả lời câu 4
-Gọi HS phát biểu.GV ghi nhanh lên bảng các đoạn.
-Gợi ý HS trả lời.
-Nhận xét, chốt ý
-Nội dung chính:
	Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh, là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Hoạt động 3: HDHS Luyện đọc diễn cảm 
-GV đọc mẫu	
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Theo dõi, uốn nắn
-Nhận xét cho điểm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Một HS đọc cả bài văn 
-HS Chia đoạn
-Lần1: Đọc nối tiếp 
-Lần 2:+ Đọc nối tiếp
 + Đọc phần chú giải.
 +Giải nghĩa từ. 
-Lần3: Đọc nối tiếp 
-HS đọc thầm , trao đổi thảo luận, để tìm nội dung cu trả lời.
-Đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp.
-HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi
- 3-5 HS Thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
HS:K,G
4/ Củng cố,dặn dò : 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
 -GV nhận xét tiết học.
 	 -Bài sau : Tà áo dài Việt Nam.
--------------------------------------------------
Lịch sử:(Tiết 30) XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
MỤC TIÊU : 
-Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ , công nhân Viật Nam và Liên Xô.
-Biết nhà máy thủy điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện ,ngăn lũ,…
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Phiếu học tập của HS.
	-HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
	1. On định tổ chức :
	2.Kiểm tra bài cũ :
 	-GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
	-Nhận xét cho điểm HS.
	3.Bài mới: 	Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HTĐB
Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi tìm hiểu các vấn đề sau:
+Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?
+Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ơ đâu? Hãy chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai làngười cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy?
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV chốt ý:…
Hoạt động 2 : Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm tên công trương xây dựng nhà máy.
-GV yêu cầu HS làmviệc theo nhóm, đọc SGKvà tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷđiện Hoà Bình.
-Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp:
+Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷđiện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
-GV nhận xét kết qua làm việc của HS.
-Gv yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi : Em có nhận xét gì về hình 1?
Hoạt Động 3: Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đâtá nước.
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng nhau trao đổi để trả lời các câu hỏi sau:
+Việc làm hồ, đáp đập ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuy điện Hoà Bình tác động như thế nào với việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta?
-GV nhận xét kết qua làm việc của HS.
-HS cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi, theo dõi phần giảng bài của GV, để rút ra yêu cầu cần thiết xây dựng và chuẩn bị xây dựng……
-HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
HS nghe câu hỏi của GV, trao đổi với nhau và nêu ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm cótừ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK, sau đó từng em tả trước nhóm, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau.
-Một vài HS nêu trước lớp.
-Một số hS nêu ý kiến trước lớp…..
-Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
	4.Củng cố - dặn dò:
	-GV tổ chức cho HS trình bày các thông tin sưu tầm được về nhà máu Thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy hiện có của nước ta.
	-GV tổng kết bài.
 	-GV nhận xét tiết học, dăn dò HS về nhà học thuộc bài, lập bảng thông kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ năm 1958 đền nay.
	-------------------------------------------------
Thứ ba:12/4/2011
Chính tả : (Tiết 30) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI (Nghe – viết).
	I. MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả bài :Cô gái của tương lai. Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài , tên tổ chức.
-Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng , tổ chức(BT2,3).
	II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
	-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng.
	-Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1-Ổn định tổ chức:
 	 	2-Kiểm tra bài cũ: 
 	-HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và viết 2 tên người….	 	 	* GV nhận xét ghi điểm.
 	3-Bài mới: Giới thiệu :Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.
-GV đọc toàn bài chính tả : Cô gái của tương lai.
-GV hỏi nội dung bài.
-GV đọc cho HS viết bảng lớp, cho cả lớp viết trên nháp các tên riêng.
-Đọc mỗi câu 3 lượt cho HS viết.
+Đọc toàn bài.
+Đọc câu, cụm từ
+Đọc lần cuối
+Treo bài chính tả lên bảng.
+Chấm vài bài, nhận xét chung
 KL: Chấm chữa bài;nêu nhận xét 
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả
-Bài tập 2:
-GV gọi HS đọc lại các từ in nghiêng trong đoạn văn.
-GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng.
-GV mở bảng phụ cho HS viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương.
-Bài tập 3 :
 -Gv nêu yêu cầu bài tập 3.
-Cho HS đọc kĩ từng nội dung từng loại huân chương để điền đúng.
-GV nhận xét.
-HS nghe.
-Đọc thầm 
-Lắng nghe, viết 
-Tự dò soát lại -Đổi vở dò soát.
-HS đọc lại nội dung bài tập 2.
-HS nêu những chữ cần viết hoa.
-HS viết lại cho đúng các cụm từ in nghiêng.
-HS xem ảnh minh hoạ.
-HS làm bài trên phiếu dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét.
4.Củng cố- dăn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2.3.
-Xem trước bài sau :Tà áo dài Việt Nam.
-------------------------------------------------------------------
Khoa học:(Tiết 59) SỰ SINH SẢN CỦA THÚ .
 	I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 	- Thú là động vật để con
 	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 	- Hình trang 120, 121 SGK.
 	- Phiếu học tập.
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
	 	1. On định tổ chức :
	 	2.Kiểm tra bài cũ :
 	-GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
	-Nhận xét cho điểm HS.
	 	3.Bài mới: 	Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HTĐB
Hoạt động 1 : Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
+ Mục tiêu : 
- Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Phân tích được sự tiến hóa trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh ssản của chim, ếch, …
+ Tiến hành : Làm việc theo nhóm
- HDHS các nhóm quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGKvà trả lời câu hỏi SGV.
-Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+ Kết luận : SGV
Hoạt động 2:Sự sinh sản của thú
+ Mục tiêu : HS kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
+ Tiến hành : Làm việc theo nhóm
- HDHS các nhóm quan sát các hình trong bài và dựa vào đó để hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+ Kết luận: SGV
-HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGKvà trả lời câu hỏi SGV.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát các hình trong bài và dựa vào đó để hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 	4. Củng cố, dặn dò :
 	*HS trả lời câu hỏi :
 	+Thú con mới sinh ra đời được thúmẹ nuôi bằng gì ?
 	- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
 	 - Dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài sa : sự nuôi con và dạy con của một số loài thú 
 	------------------------------------------------------
TOÁN(Tiết 147) : ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
 	 	I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
	-Biết quan hệ giữa mét khối, đề -xi-mét khối, xăng ti mét khối.
-Biết viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Biết chuyển đổi số đo thể tích.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	-GV chuẩn bị một số bảng phụ.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định:
 	2. Bài cũ : Kiểm tra HS về nhà làm bài tập.
 	- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK.	* GV nhận xét ghi điểm.
	3. Bài mới 	giới thiệu bài :ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* 
Bài 1:
-Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
-Cho HS đọc thuộc các đơn vị đo diện tích thông dụng 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
-GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống.
-Gọi HS đọc kết quả.
-GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :(cột 1)
 - Gọi HS đọc yêu cầu đề, nêu yêu cầu bài toán.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Yêu cầu các HS tự làm và nhận xét.
-GV lưu ý HS củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liền nhau., về cách viết số đo thể tích liền nhau, cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
-GV nhận xét đánh giá. 
*Bài 3: (cột1)
 Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
-GV yêu cầu HS giải toán.
-Gọi HS đọc kết quả.
-GV hỏi HS cách viết các dơn vị đo thích hợp.
-GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
-HS đọc yêu cầu đề.
-HS ở lớp làm bài vào vở.
-HS lên bảng trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề.
-HS tự giải toán.
-HS lên bảng trình bày.
-HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm.
-HS lên bảng trình bày.
-HS khác nhận xét.
HS:TB,K
GV theo giỏi giúp HD và gợi ý giúp HS YẾU
	4. Củng cố, dặn dò
 	- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: (Tiết 59) MỞ RỘNG VỐN TỪ :NAM VÀ NỮ.
	I.Mục tiêu: 
	-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của Nam, của nữ (BT1,2)
	-Biết và hiều được một số câu thành ngữ tục ngữ nói về nam nữ (BT3)
	II.Đồ dùng dạy - học :
-Bảng lớp viết : +Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng….
+ Những phẩm chất quan trọng 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2635.doc
Giáo án liên quan