Giáo án Lớp 4 - Tuần 9

3 Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2,3 lượt, có thể chia bài làm hai đoạn

- Trong lúc HS đọc GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ như sau: mồm moat, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho 2 HS lần lượt đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài – thể hiện giọng trao đổi trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi sau:

+ Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì?

+ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?

+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc thầm bài thơ
- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích. GV hỏi HS :
+ Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhắc HS ghi tên bài thơ giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa, có thể viết sát lề vở cho đủ chỗ.
- GV đọc từng câu từng bộ phần ngắn trong câu cho HS viết. 
c) Hướng dẫn HS chấm bài và sửa lỗi( các bước tiến hành như ở các tiết trước)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập số 2 và nêu kết quả. GV nêu nhận xét và ghi lên bảng.
+ Bài 2a: Thứ tự các từ cần điền: năm, le te,
 lập lòe, lưng, làn, lóng lánh, loe.
+ Bài 2b: nguồn, muống, dầm tương, xuống vực, uốn, chuông.
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Phát bài cho HS và nêu nhận xét những HS viết sai nhiều
- HS về nhà đọc thuộc lòng các dòng thơ trên.
Từ điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, biêng biếc,..
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài thơ
HS tìm và viết từ ngữ vào bảng con.
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- Cả lớp lắng nghe
- HS gấp SGK và viết bài vào vở
- HS chấm bài và chữa lỗi theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc đề bài và nêu kết quả, lớp nhận xét
- Cả lớp lắng nghe và sửa bài.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
( Giảm tải)
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin,khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni –dốt. 
2 .Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. ( trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa bài học trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài “ Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung.
GV nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
* Luyện đọc:
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt)
-GV viết bảng để giúp HS phát âm chính xác những tên riêng nước ngoài và giúp HS hiểu nghĩa các từ phép mầu , quả nhiên ; phán ( vua chúa truyền bảo hay ra lệnh); khủng khiếp ( hoảng sợ ở mức cao)
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Một đến hai HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm các đoạn trả lời các câu hỏi 
+Vua Mi – đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt như thế nào? 
+Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lại điều ước?
 +Vua Mi-đát đã hiểu điều gì?
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-Giáo viên cho HS đọc theo tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai của 3 nhân vật.
-Cho cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai.
4. Củng cố 
-Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Cả lớp lắng nghe 
-HS lần lượt đọc, lớp lắng nghe và dò bài
-HS tập phát âm cá nhân và cả lớp và giải nghĩa từ.
-HS chia cặp để đọc bài
-HS đọc cá nhân, lớp lắng nghe 
-Cả lớp lắng nghe cách đọc của GV.
-HS đọc thầm đoạn.
+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS chia tốp đọc, cả lớp lắng nghe và nêu nhận xét
-HS thi đọc, lớp nhận xét.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Dựa vào trích đoạn kịch Yết kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Tranh minh họa trích đoạn b của vở kịch .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: 
-Cho HS nói tiếp nhau đọc văn bản kịch 
-GV đọc diễn càm và nêu câu hỏi:
+Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+Yết Kiêu là người như thế nào?
+Cha Yết Kiêu là ngừời như thế nào?
+Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?(Theo trình tự thời gian)
*Bài tập 2:
-Cho HS tìm hiểu yêu cầu đề bài
-GV mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn trên bảng lớp, nêu câu hỏi:
+Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?(theo trình tự không gian)
-Cho một HS giỏi làm mẫu chuyển thể loại lời thoại từ ngôn ngữ sang lời kể. GV nhận xét, dán phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng.
-HS thực hành kể.
-Cho HS thi kể trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học, khen những HS kể chuyện hay.
-Xem trước bài TLV “ LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI
 Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN”
-HS lần lượt đọc, lớp lắng nghe và theo dõi 
-HS trả lời, lớp lắng nghe
-HS đọc thầm đề bài và tìm hiểu
-HS trả lời, lớp lắng nghe
-Một HS kể, lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
-HS kể, lớp lắng nghe và nêu nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
Toán
 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
2/ Vẽ được một đường cao của hình tam giác
 Bài tập 1-2( HS cần làm)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
 vHoạt động 1: 
 Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
 Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành .
 Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân, nhóm. 
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
 *Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
-GV nêu bài toán và hướng dẫn thực hiện vẽ trên bảng 
( theo từng bước vẽ như SGK).
 - Đường cao của hình tam giác: Qua đỉnh A vủa hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
*Thực hành:
Bài tập 1: Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nêu nhận xét.
Bài tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD Hãy nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật. 
-GV nhận xét + ghi điểm. 
* Củng cố - Dặn dò
HS nêu các bước vẽ hai đường thẳng song song.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài 
- Cả lớp theo dõi lắng nghe.
-HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe
-HS nêu, lớp nhận xét
HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song
-Cả lớp theo dõi, chú ý nhìn lên bảng.
-HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm bài vào vở
-HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
II. ĐỒØ DÙNG DẠY – HỌC
Thước kẻ và ê ke ( cho GV và cho HS )
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( TT)
I/ Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên
-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản ,nhiều thú quí
- Mô tả sơ lược của đặc điểm sông ở Tây Nguyên, rừng rậm nhiệt đới.
*BVMT: HS hiểu được tác hại của việc khai thác rừng bừa bãi sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống.
II/ Đồ dùng dạy và học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên.
III/ Các hoạt động dạy chủ yếu:
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
1/ Khai thác sức nước:
 Hoạt động1: Làm theo nhóm.
- HS quan sát lược đồ hình 4, và thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
+Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ?
+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ?
GV nhận xét
 2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên 
*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trong SGK trả lời các câu hỏi sau :
Gọi vài nhóm trình bày.
GDMT:Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
Không khai thác rừng bừa bãi, phủ xanh đồi trọc.
- Gọi HS đọc bài học SGK.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS quan sát và thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét – ý kiến.
HS quan sát tranh, ảnh.
Thảo luận theo cặp.
HS trả lời
HS đọc bài
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1.Hiểu thế nào là động từ ( là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật ngươiø ,sự vật, hiện tượng.
2.Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ(BT tmục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập III.2b.
-Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT.III. và 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài: ĐỘNG TỪ 
b)Phần nhận xét:
-Cho HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 và 2.
+Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở bài tập 1

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9.doc