Giáo án lớp 4 - Tuần 9

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục để mẹ thấy được nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh đốt pháo hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố: Nêu các cặp cạnh song song
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm 2, nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Hình chữ nhật ABCD
- HS theo dõi thao tác của GV
 A B
 D C
 - Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
-HS nghe giảng.
- HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, …
- HS vẽ hai đường thẳng song song.
- Bảng con: Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Thảo luận nhóm 2: Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP;
- Các cạnh song song với BE là AG,CD.
- Tự làm rồi nêu: Cạnh MN song song với cạnh QP; Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH; HSG tự làm bài
- Nêu cá nhân
- Ghi bài về nhà
Tuần 9: 
Luyện từ và câu
Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4); * Hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bài 3/87
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
8’
7’
7’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép. 
2. Bài mới:
Bài 1: Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ.
- Mong ước có nghĩa là gì ? (mong ước thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai)
- “Mơ tưởng” nghĩa là gì ? (Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt …)
Bài 2: Y/c HS trao đổi nhóm, tìm từ và ghi vào bảng nhóm. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3: Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp.
- Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng 
Bài 4: Y/c HS truyền điện tìm ví dụ minh họa cho những ước mơ đó. 
Bài 5: Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào ? 
+ Đạt được điều mình mơ ước.
+ Muốn những điều trái với lẽ thường.
+ Không bằng lòng với hiện đang có, lại mơ tưởng tới cái chưa phải của mình,
3. Củng cố: Chia lớp làm hai nhóm thi đặt câu với các thành ngữ bài 5.
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời 
- 2 HS làm bài trên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận ghi bảng rồi báo cáo: Ước mơ, ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng, ...
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
- Nhóm 2 ghép từ:
Ước mơ đẹp đẽ, cao cả, lớn, chính đáng.
Ước mơ nho nhỏ.
Ước mơ viển vông, kì quặc, dại dột.
- HS chơi truyền điện
- HSG làm.
- Thi giữa các nhóm
- Ghi bài về nhà
Tuần 9: Ngày soạn: 13 - 10 - 2013
 NG: Thứ tư, 16 - 10 - 2013
Tập đọc
Tiết 17: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham vọng không mang lại hạnh phúc cho con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
12’
10’
3’
2’
1. Bài cũ: Thưa chuyện với mẹ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
H dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Đọc đúng: (Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn); đọc đúng câu khiến: “Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!”.
- GV đọc mẫu: lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ.
b) Tìm hiểu bài
Câu 1: Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ?
Câu 2: Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào ?
Câu 3: Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước ?
Câu 4: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, Vua Mi-đát đã hiểu ra điểu gì ?
- Tìm các câu văn có dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố: Nội dung bài này nói điều gì ?
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải).
- Nghe.
- Đọc và trả lời: Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
- Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, … biến thành vàng. … là người sung sướng nhất trên đời.
- Nhóm 2: Nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì - tất cả các thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng.
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- HS tự tìm
- Luyện đọc.
- Luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm.
- Nêu cá nhân
- Ghi bài học
Tuần 9: 
Toán
Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Vẽ được đường cao của hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước thẳng và ê ke
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
10’
9’
11’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2/ 51
2. Bài mới:
a) Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đuờng thẳng cho trước.
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ 
- GV nhận xét và giúp đỡ những em còn chưa vẽ được.
b) GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK
- GV y/c HS vẽ đuờng thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. GV y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC.
- Một tam giác có mấy đường cao ?
Bài 1: Y/c HS đọc đề bài sau đó vẽ hình 
- GV y/c HS nhận xét bài vẽ của bạn sau đó y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC và vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ?
- GV y/c HS cả lớp vẽ hình 
Bài 3/ 4: HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với CD tại G
- Hãy nêu tên HCN có trong hình 
3. Củng cố: Giáo viên vẽ đường thẳng bất kì lên bảng cho HS thi nhau xem nhóm nào vẽ nhanh và chính xác hai đường thẳng vuông góc với nhau.
4. Dặn dò: Về nhà làm 2 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Theo dõi thao tác của GV
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào VBT.
- Tam giác ABC
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS dùng ê ke để vẽ 
- ...có 3 đường cao.
.
- 3 HS lên vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp. HS cả lớp vẽ vào vở A C A
C E D A B E
 B E B 
 D C
- HS tự vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau
- Học sinh giỏi vẽ hình và nêu tên các hình chữ nhật.
- Tự làm cá nhân
- Ghi vở học
Tuần 9: Ngày soạn: 13 - 10 - 2013
	 NG: Thứ năm, 17 - 10 - 2013
Toán
Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ vè eke. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước thẳng và ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
9’
8’
13
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 2/ 53 
2. Bài mới:
a) HD vẽ 2 đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước. 
- GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
- y/c HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
- Y/c HS Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN
- GV nêu: Có nhận xét gì về đuờng thẳng CD và đường thẳng AB
Bài 1 VBT: GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong b tập 1
- GV y/c HS vẽ hình 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC
- HD Vẽ đường thẳng A song song với cạnh BC. Vẽ đường thẳng CY song song với cạnh AB. quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song. 
Bài 3 trang 59 VBTTH: HSG làm bài
3. Củng cố: Đúng ghi đ, sai ghi s. Hình bên có: 
BC song song với AD
AB song song với DC
AB vuông góc với AD
BC vuông góc với CD 
4. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà làm bài 3/ 54, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS nghe giới thiệu
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- 2 Đường thẳng này song song với nhau
- Tự làm, 1 em lên bảng vẽ hình song song với CD
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT
- Dùng thẻ chọn ý đúng sai
 C
 B E
A D
- Học sinh giỏi vẽ
- Dùng thẻ chọn ý đúng 
 C
B
A D
- Ghi bài về nhà
Tuần 9: Ngày soạn: 24 - 10 - 2012
	 Ngày giảng: 26 - 10 – 2012
Luyện từ và câu
Tiết 17: ĐỘNG TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng);
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
11’
8’
6’
9’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 2, 3/ 87
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Bài 1, 2: Gọi HS đọc phần nhận xét 
- Y/c HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo y/c.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét bổ sung. 
- Động từ là gì ?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Trò chơi Ai nhanh hơn:
Chia lớp làm hai nhóm, thi nhau lên viết tên các việc đã làm ở trường, ở nhà và gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động ấy:
- Kết luận về các từ đúng 
Bài 2: Y/c HS đọc đề bài và nội dung
- Y/c HS tự làm
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lăn, 
Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có. 
Bài 3: Treo tranh minh họa và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm
- Hoạt động trong nhóm 
- Viết 3 đến 5 câu kể những việc em đã làm vào một buổi trong ngày. Gạch dưới các động từ.
3. Củng cố: Truyền điện các động từ m

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 9 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan