Giáo án lớp 4 - Tuần 8
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
ể sau) + Thể hiện sự tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. - HS nói tên câu chuyện. - Học sinh thi kể chuyện. - Cùng giáo viên nhận xét, và đưa ra kết luận. ** Rút kinh nghiệm: - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 37 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài tập 1 ( a, b); bài 2 và bài 4. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II.Chuẩn bị: - SGK ,Vở ,Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 24 và hiệu của chúng là 6 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Thực hành Bài tập 1: (a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, xác định tổng, hiệu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh nêu kết quả trước lớp - Nhận xét, sửa bài vào vở c) Số bé là: (325 – 99) : 2 = 113 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? + Tổng là bao nhiêu? + Hiệu là bao nhiêu? + Hai số là gì? - Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt. - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 1tấn = …tạ? 1tạ = … kg? - Giáo viên gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào vở. 3.3/ Củng cố: - Nêu quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát tập thể - 2HS lên bảng sửa bài và nêu. - HS cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - HS đọc: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh nêu kết quả trước lớp - Nhận xét, sửa baì vào vở a) Số bé là: (24 – 6) : 2 = 9 Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15. b) Số bé là: (60 – 12) : 2 = 24 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36. - Học sinh đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở Bài giải Số tuổi của chị là: ( 36 + 8) :2 = 22 (tuổi) Số tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) ĐS: chị 22 tuổi; em :14 tuổi. - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài Bài giải Số sách đọc thêm là: (65 - 17) : 2 = 24 (quyển) Số sách giáo khoa là: 24 + 17 = 41 (quyển) ĐS: SGK: 41 quyển; SĐT :24 quyển - Học sinh đọc yêu cầu của bài, tóm tắt - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất sản xuất là: (1200 - 120) : 2 = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai sản xuất là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) ĐS: 540 sản phẩm;: 660 sản phẩm - HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở. Bài giải Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là: (52+ 8) : 2 = 30 (tạ) = 3000(kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là: 30 – 8= 22 (tạ) = 2200(kg) ĐS: 3000kg thóc; 2200kg thóc - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi ** Rút kinh nghiệm: - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 8 Chính tả: Nghe – viết TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc (3) a / b. GDBVMT biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước II. Đồ dùng dạy – học: - Một số tờ phiếu viết khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b - Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b + một số mẫu giấy có thể gắn lên bảng để học sinh thi tìm từ. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp. - Gv nhận xét. II. Bài dạy mới: 1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích - yêu cầu cần đạt của tiết học. 2- Bài dạy: a) Hướng dẫn hs nghe-viết: - GV đọc toàn bài chính tả Trung thu độc lập - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Nhắc học sinh chú ý cách trình bày những từ ngữ dễ viết sai.Trong bài chính tả này có một số từ các em cố gắng chú ý cách phát âm của cô thật chính xác và cần viết đúng. - Cho HS đọc các từ khó: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trườn, to lớn. - Khi viết chính tả các em nhớ ghi tên bài vào giữa dòng. Khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô và chú ý ngồi viết đúng tư thế. - Bây giờ các em gấp SGK lại, chúng ta bắt đầu viết chính tả. - GV đọc chậm, rõ ràng, chính xác các từ ngữ khó và dễ nhầm lẫn để hs có thể phân biệt được. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - GV chấm chữa 10-15 bài và cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS đọc thầm truyện vui hoặc đoạn văn và làm bài vào vở. - Giáo viên phát riêng cho 3-4 học sinh - Cho học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng. - Giáo viên hỏi 1 số học sinh về nội dung truyện vui hoặc đoạn văn Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và làm bài theo nhóm - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. - Mời 3-4 học sinh tham gia, phát cho mỗi em 3 mẫu giấy, tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời giải đúng/ sai, viết chính tả đúng/ sai, giải nhanh/ chậm. III Củng cố – Dặn dò: - Em hãy nêu nội dung của bài. - Về nhà viết lại những lỗi hay sai trong bài chính tả, chuẩn bị bài tiếp theo. - Các từ viết: Phong trào, trợ giúp, họp chợ, khai trương, sương gió, thịnh vượng,… - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ khó: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trườn, to lớn. - HS ghi nhớ. - HS gấp SGK lại và chuẩn bị nghe GV đọc chính tả. - HS viết chính tả. - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở. - Học sinh đọc truyện vui Đánh dấu mạn thuyền hoặc Chú dế sau lò sưởi đã được điền hoàn chỉnh các tiếng còn thiếu - Từng HS đọc kết quả. - Cùng GV nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng. + Đánh dấu mạn thuyền: Anh chàng ngốc đánh rơi chiếc kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò kiếm được, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì. + Chú dế sau lò sưởi: Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô-da ao ước thrở thành nhạc sĩ. Về sau, Mô-da trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành Viên. - Học sinh thực hiện - Học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. - HS chơi trò chơi. -Các từ có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi: rẻ - danh nhân - giường. -Các từ có tiếng chứa vần iên hoặc iêng: điện thoại - nghiền - khiêng ** Rút kinh nghiệm: - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………….. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 38 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 325 và hiệu của chúng là 99 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2/ Thực hành Bài tập 1: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách thử lại. Bài tập 2: (dòng 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm. Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - Giáo viên hỏi: Đây là dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 5: Tìm x (dành cho HS giỏi) - Học sinh nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. 3.3/ Củng cố : Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng. Nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát tập thể - Học sinh làm bài và nêu cách làm - HS cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Tính rồi thử lại - Cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách thử lại - HS đọc: Tính giá trị của biểu thức - Cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách làm tính - Học sinh đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách làm tính - Học sinh đọc đề toán - Cả lớp thực hi
File đính kèm:
- GA 4 T8.doc