Giáo án lớp 4 - Tuần 6 năm 2014

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (TL được các CH trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x 125
Bài 1: GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm 
- GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm một số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên
Bài 2: GV y/c HS tự làm bài 
- Chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý
Bài 3: GV y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?
- Y/c HS tự làm bài và sau đó tự sửa bài 
- Khối 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào ? Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?
Lớp có nhiều học sinh giỏi nhất và lớp có ít học sinh giỏi nhất ?
Bài 4: GV y/c HS tự làm bài vào bảng con
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét 
Bài 5: GV y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS kể các số tròn nghìn từ 2390 đến 4900
3. Củng cố:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của của
* Bài tập dành cho HS giỏi:
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS trả lời về cách điền số của mình: 2 835 917 + 1 =
Liền trước: 2 835 917 - 1 =
- Tự làm rồi nêu miệng tại sao lại điền số 9
- Thảo luận nhóm 2 :
Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp 3 trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005
+ Khối lớp Ba có 3 lớp đó là lớp 3A, 3B, 3C
3A có 18 HS; 3B có 27 HD; 3C có 21 HS
- Bảng con:
a) Năm 2000 thuộc thế kie thứ: 20
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ 21
- HSG: Các số tự nhiên nghìn từ 2390 đến 4900 là: 3000, 4000 vậy x là: 3000, 4000
- Bảng con
- Ghi bài về nhà
a) Số liền sau của số 3 749 053 là :
 3 749 052
b) Số liền trước của 4 875 319 là 4 875 318
c) Giá trị của số 5 trong số 7 954 321 là : 50 000
4. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 2, 3 SGK và chuẩn bị bài sau
Tuần 6: 
Luyện từ và câu
 Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT 2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửa Long)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
6’
4’
3’
10’
7’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Danh từ là gì ? Cho ví dụ
- Bài 2: Tìm các danh từ trong bài
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Y/c HS chơi Rung chuông vàng:
- Nhận xét, giới thiệu bản đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
Bài 2: Y/c HS trao đổi cặp đôi
- Gọi trả lời, HS khác nhận xét bổ sung 
- Những từ chỉ tên chung của một loại vật như sông, vua được gọi là danh từ chung 
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3: Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
c) Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
d) Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS trao đổi, làm bài 
- Gọi nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Hỏi: Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung ? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng ?
Bài 2: Y/c HS tự làm bài 
* HSG hoàn thành bài tập tại lớp
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
3. Củng cố: Dòng nào dưới đây không có danh từ chung ?
A. Hà Nội, Hải Phòng, Qu Ninh, Hà Giang.
B. Tam Đảo, Ba Vì, Non Nước, Bà Đen, Trường Sơn.
C. Thanh Lam, Hồng Nhung, Trung Đức, Minh Vượng. D. Cả A, B và C đều đúng
4. Dặn dò: Hoàn thành BT và chuẩn bị bài. 
- 2 HS lên thực hiện y/c 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trò chơi : Rung chuông vàng 
a) sông b) Cửu Long
c) vua d) Lê lợi
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Trả lời cá nhân
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm. Chữa bài 
- Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. Thiên Nhẫn là tên riêng của 1 dãy núi và được viết hoa.
- Viết tên bạn vào VBT. 3 HS lên bảng viết 
- Dùng thẻ chọn ý đúng
- Chú ý nghe
 Tuần 6: Ngày soạn: 22 - 9 - 2013
 NG: Thứ tư, 25 - 9 - 2013
Tập đọc 
Tiết 12: CHỊ EM TÔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nên nói dối vì đó là một đức tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. (TL được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
12’
10’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Gà Trống và Cáo 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài 
b) HD luyên đọc và tìm hiểu bài 
Luyện đọc: lướt qua, ngạc nhiên, tặc lưỡi, giận dữ, thủng thẳng, sững sờ, buồn rầu, 
- GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài:
- Cô chị xin phép ba đi đâu ?
- Cô bé có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ?
- Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận ?
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
Tìm từ láy trong bài:
- Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- Đặt câu với từ cuồng phong
- Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ ?
c) HD luyện đọc:
HD đọc câu văn dài
- Thi đua học giữa các nhóm.
3. Củng cố: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
A. Không thể nói dối mãi.
B. Nói dối sẽ làm mất lòng tin đối với mọi người. C. Cả hai ý A và B
4. Dặn dò: Đọc thuộc 1 đoạn, Kể lại cho người thân nghe.
- 2 Em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
- Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải).
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm 
- Cô xin phép ba đi học nhóm. 
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường 
- Thương ba
- HS đọc thành tiếng, thảo luận nhóm 4
..Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn
- Tự tìm: ân hận, năn nỉ, học hành, thủng thảng, sững sờ,thỉnh thoảng, 
- Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi.
- Tập đặt câu
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì cô em bắt chước mình nối dối. Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
- Luyện đọc
- Thi đua đọc
- Dùng thẻ chọn ý đúng
- Ghi vở học
Tuần 6: 
Toán
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Tìm được số trung bình cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ như bài tập 4 - VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
17’
13’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, 4
2. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập dành cho HS giỏi:
1. Tính giá trị của biểu thức sau:
1 + 2 + 3 + ..... + 98 + 99 +100
2. Tính giá trị của biểu thức sau đây với a = 1, b = 0
 ( 126 : a + b : 126) x 6
Bài 3/ 37 SGK:
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 1: Y/c HS tự làm các bài tập 
a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
A. 5005 050 B. 5 050 050
C. 5 005 050 D. 50 050 050
b. Giá trị của số 8 trong số 548 762 là:
A. 80 000 B. 8 000 C. 800 D. 8
c. Số lớn nhất trong các số 684 257; 684 275; 
684 752; 684 725
A. 684 257 B. 684 275 
C. 684 752 D. 684 725
d. 4 tấn 85 kg = …kg;
Số thích hợp viết vào chỗ trống là:
A. 485 B. 4 850 C. 4 085 D. 4 058
e. 2 phút 10 giây = … giây
Số thích hợp viết vào chỗ trống là:
A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
Bài 2: Y/c HS tự làm bài 
- Muốn biết Hòa đọc nhiều hơn Thục bao nhiêu quyển sách em làm như thế nào ?
- Muốn biết trung bình mỗi bạn bao nhiêu quyển ta làm như thế nào ?
3. Củng cố: Nhắc lại cách tìm số liền trước, liền sau, cách tìm số lớn, số bé.
4. Dặn dò: Về nhà bài 1, 2 trang 36, 37
- 2 HS lên bảng làm bài
- HSG làm:
- Lấy số đầu cộng số cuối. Tìm số cặp, nhân lên.
- HSG làm
- Thay giá trị của a và b vào rồi tính giá trị biểu thức.
- HSG làm
- Tự làm
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau
- 1 HS đọc đề bài, Quan sát biểu đồ rồi tự làm bài vào vở.
- Nêu cá nhân
- Ghi bài về nhà
Tuần 6: Ngày soạn: 22 - 9 - 2013
 NG: Thứ năm, 26 - 9 - 2013
Toán
Tiết 29: PHÉP CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ như bài tập 4 - VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
9’
8’
8’
6’
3’
2’
1. Bài cũ: KT vở BT nhà
2. Bài mới:
a) Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và y/c HS đặt rồi tính
- Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. 
- Khi thực hiện cộng 2 số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
b) Luyện tập:
Bài 1: GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp. 
- Chú ý đặt cho thẳng cột
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Thảo luận nhóm rồi tự giải
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV tóm tắt đề bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4: HSG làm BT 3, 4 VBT
- GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách tìm x của mình - Nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố: Phép cộng 5436 + 7917 có kết quả là:
A. 13 353 B. 12 353 
C. 12 343 D. 13 543
4. Dặn dò: Làm bài 1, 2 trang 39
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài và giấy nháp 
 69378 909587
- HS nêu cách tính như SGK
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính
 6986 9492
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- Thảo luận nhóm 2, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
Số cây huyện đó trồng là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)
ĐS: 385994 cây
- HSG tự làm.
- Dùng thẻ chọn ý đúng
- Ghi bài về nhà
Tuần 6: 
Luyện từ và câu
Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thêm được nghĩa 1 số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, 2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo 2 nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với 1 từ trong nhóm (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 5 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan