Giáo án Lớp 4 tuần 5 năm học 2012-2013

HS: - Đọc yêu cầu bài 1

- Tự làm bài và nêu kết quả.

- Lớp nhận xét – bổ sung

- Tháng 4, 6, 9,11.

- Cho HS dựa vào phần trên để tính số ngày trong năm nhuận

- Tháng 3, 5, 7,8,10,12.

GV: - Gọi HS yêu cầu của bài 2

- 1 em viết bảng lớp

- Lớp viết vào nháp, nhận xét cho bạn, bổ sung.

- Nhận xét- chốt kết quả.

HS:- Đọc yêu cầu bài 3

- Lớp tự làm bài vào vở

- Nêu miệng kết quả

- Lớp nhận xét, bổ sung.

GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 5

- 1980 – 600 = 1380

Thế kỉ XIV

- Cho lớp làm vào vở

 

doc30 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 5 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p sức, viết từ trái nghĩa:
/ Chiến tranh, xung đột ...
/ Căm ghét, căn giận, thù hận ...
/ Chia rẽ, bè phái, xung khắc ...
/ Phá hoại, phá phách, huỷ hoại ...
+ Củng cố
 - HS nhắc lại nội dung bài
- Yêu cầu về nhà HTL các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 2. Chuẩn bị tiết LTVC tuần sau.
Tiết 6:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Âm nhạc:
ÔN BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE.
- Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với 1 số động tác phụ họa trước lớp.
- Biết thể hiện một cách tự nhiên
- HS yêu thích âm nhạc
- Thanh phách.
Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
- Tập bài hát và gõ nhịp bài hát theo phách 
- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Các em luôn yêu hoà bình.
- Thanh phách 
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
1. Phần mở đầu:
- GV bắt nhịp cho học sinh hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
- GV nghe và sửa cho học sinh 
2. PhÇn ho¹t ®éng.
- HS quan sát và thực hiện theo GV
- Hướng dẫn riêng từng động tác.
- HS thực hiện theo GV
-GV bắt nhịp cho HS thực hiện
- HS vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
- Cho HS thi biểu diễn
- GV đánh giá chung
- HS xung phong biểu diễn trước lớp
Lớp nhận xét đánh giá.
3. Phần kết thúc.
- Cho Lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài hát.
- Ôn lời của bài hát 
- Cả lớp, dãy bàn, nhóm hát lời 1
- GV cho HS nghe băng nhạc lời 2
- Lớp tự hát lời 2 theo băng nhạc 
- Hát toàn bài 
- Hát theo tổ, theo dãy bàn 
- Tập hát đối đáp: đoạn chia lớp 2 nhóm 
- Mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp 
 - GV hát và gõ phách 
- HS lắng nghe 
- GV dậy HS hát và gõ phách từng đoạn 
- HS thực hiện 
- HS hát và gõ phách toàn bài cả lớp 
 Giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Mĩ thuật:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Tranh, ảnh phong cảnh và 1 vài bức tranh về đề tài khác.
Mĩ thuật:
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
- Đất nặn.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS:- Quan sát – nhận xét
 - Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 - 1976). 
 - Cho HS quan sát tranh ở T13.
GV:- HS quan sát và nhận xét. 
- Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (học sinh tiểu học).
- Các hình ảnh trong bức tranh
- Cầu Thê Húc, cây phượng, 2 em bé, hồ gươm và đàn cá.
- Phong cảnh làng quê
- Các cô gái ở bên ao làng.
Tóm tắt những ý chính
- Củng cố: Nx giờ học.
- Dặn dò: VN Quan sát các loại quả dạng hình cầu.
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng
 - Quan sát, nhận xét: 
 - GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đạt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ và trả lời:
HS: - Cách nặn
 - GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa con vật rồi ghép, dính lại.
+ C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình, dáng chính của con vật. Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh.
- GV làm mẫu.
GV: - Hướng dẫn HS thực hành
- HS thực hành cá nhân.
-Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn để hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, đánh giá.
 - GV chọn một số bài dán lên bảng.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập đọc:
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
- Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của cáo và gà trống.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc, ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ, biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tính cách nhân vât.
- HTL bài thơ.
- GD các em luôn cảnh giác tránh những điều xấu xảy ra.
- Tranh minh họa bài thơ
Toán (23)
LUYỆN TẬP (Trang 24)
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 em khá đọc toàn bài.
- Tóm tắt ND bài- HD cách đọc.
HS: - Yêu cầu đọc toàn bài:
- GV chia đoạn:
- Giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu toàn bài
GV: - Gọi 2 em đọc toàn bài.
- Đọc mẫu
 - Lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
 - Nhận xét- chốt ý đúng.
HS: - Nêu nội dung của bài
- Nghe GV nhận xét, chốt ý đúng. - 2,3 em nhắc lại nội dung.
ND: Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời ngọt ngào những kẻ xấu xa như cáo.
GV: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- HS nghe GV đọc mẫu.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn thi đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Dặn dò: Nhận xét giờ học. VN ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS: - Đọc yeu cầu bài 1
- Tự làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhạn xét, chốt kết quả
Bài giải
Cả hai trường thu được là:
1tấn300kg +2tấn700kg =3tấn 1000kg(giấy)
3 tấn 1000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
50000 x 2 = 100000 (quyển)
 Đáp số: 100000 quyển vở
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét- tuyên dương.
 Bài giải
 120 kg = 120 000 g
 Đà điểu gấp chim sâu số lần là:
 120 000 : 60 = 2000 (lần)
 Đáp số: 2000 lần
HS: - HS đọc yêu cầu bài 3
Tự làm bài vào vở.
1 em nêu miệng kết quả.
Giải thích cách làm.
Lớp nhận xét.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số: 133 m2
GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4.
Tự làm bài theo mẫu.
1 em chữa bài
Nhận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn học sinh
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
Diện tích của hình ABCD là:
4 x 3 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
- Nêu cách vẽ:
12 = 1 x 12 = 2 x 6 = 3 x 4
- Có thêm 2 cách vẽ:
- Chiều rộng 1cm và chiều dài 12cm
- Chiều rộng 2cm và chiều dài 6cm
Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn tập bài và chuẩn bị bài: 
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập làm văn:
VIẾT THƯ( Kiểm tra viết)
- Giúp HS củng cố KN viết thư:
- HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức( đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
- GD các em biết yêu quí những bức thư.
- Viết sẵn nội dung ghi nhớ cuối tuần 3 tiết TLV.
- Giấy viết.
Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
- Thích tham gia nấu ăn trong gia đình.
- HS: 1 số dụng cụ nấu ăn.
 - GV: 1 số dụng cụ nấu ăn thường dùng trong gia đình. Hình minh họa (SGK)
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
GV: - Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề:
- HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư.
- HS đọc đề và nêu đề mình chọn.
HS: - Đọc 4 đề trong SGK.
- Lớp đọc thầm
- Khi viết thư em cần chú ý điều gì?
- Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm
- Viết xong thư ghi tên người gửi, người nhận.
GV: - Cho HS làm bài viết
- Quan sát – nhắc nhở
- HS viết thư
- Thu bài.
- Củng cố: - Qua tiết học em biết điều gì mới?
- VN ôn bài + chuẩn bị tiết sau.
HS: - Quan sát một số đồ dùng thường nấu ăn trong gia đình.
- Thi nhau kể tên các dụng cụ nấu ăn trong gia đình em thường dùng.
- GV ghi tên các đồ dùng HS nêu lên bảng.
GV: - Hướng dẫn HS cách sử dụng một số đồ dùng thường sử dụng hàng ngày.
HS quan sát trong SGK
GV ghi tên lên bảng.
HS: - HS nêu cách sử dụng dụng cụ đun nấu trong gia đình.
- Tìm hiểu thêm thông tin trong SGK
- GV chốt lại câu trả lời đúng cho HS.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét- dặn dò.
 - Dặn dò: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giờ sau thực hành thêu dấu nhân 
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (23)
LUYỆN TẬP(trang 28)
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
- HS yêu thích môn học.
. Tập đọc : 
Ê-MI-LI,CON...
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm được bài thơ.
- GD các em dụng cảm trong cuộc sống hằng ngày.
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS: - Đọc yêu cầu bài 1.
- Tự làm theo nhóm.
- Đại diện nêu kết quả.
- Số trung bình cộng của 96, 121 và 143.
- HS làm nháp – lên bảng chữa.
( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
- Số trung bình cộng của 35, 12,24,21,43 là:
(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
Giải
T/S người tăng thêm trong 3 năm:
96 + 82 + 71 = 249( người)
TB mỗi năm số dân của xã tăng thêm: 249 : 3 = 83(người)
 Đáp số: 83 người
HS: - Đọc yêu cầu bài 3
Thảo luận nêu câu hỏi cho nhau trả lời.
chữa bài- lớp nhận xét.
Nhận xét, bổ sung
Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670(cm)
TB số đo chiều cao của mỗi HS là: 670 : 5 = 134(cm)
Đáp số: 134 cm
GV:- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS chữa bài
Nhận xét, chốt kết quả.
Giải
Số thực phẩm do 5 ô tô đ

File đính kèm:

  • docTUAN 5, sua.doc
Giáo án liên quan