Giáo án lớp 4 - Tuần 5

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng trung thực.

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò
- GV cho 1 đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & 1 đội nữ) chọn lời giải & phép tính đúng gắn lên bảng. Đội nào xong trước & có kết quả đúng thì đội đó thắng.
Chính tả (nghe - viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống
- Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng
- Học sinh làm bài nghiêm túc, giữ gìn sách vở và đồ dùng cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 2
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
 - GV đọc các từ ngữ có r/d/gi
 - GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết
 - GV đọc toàn bài chính tả
 - Nêu cách trình bày bài viết
 - Lời nói của các nhân vật được viết thư thế nào?
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - Thu vở và chấm 10 bài
*. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài tập 2a
 - Treo bảng phụ
 - GV chọn cho học sinh phần 2a
 - Gọi học sinh điền bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng: 
Lời giải: nộp bài, lần này làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài
 Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a
 - GV chốt lời giải đúng:Con nòng nọc
 - Hát
 - 3 em viết bảng lớp
 - Lớp viết vào nháp
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nghe, mở sách
 - Học sinh theo dõi sách, đọc thầm
 - Luyện viết chữ khó vào nháp
 - 2 em nêu
 - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
 - Học sinh viết bài vào vở
 - Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi
 - Nghe nhân xét, tự sửa lỗi
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Học sinh đọc thầm, đoán chữ
 - Tập điền miệng chữ bỏ trống
 - Lần lượt nhiều em nêu miệng
 - 1 em làm bảng
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh đọc bài đúng
 - Làm bài đúng vào vở
 - 1 em đọc câu thơ
 - Học sinh nói lời giải đố
3) Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà tự sửa lỗi sai và chuẩn bị bài sau
----------------*&*----------------
Thứ tư, ngày… tháng …. năm 2011
Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
 I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nhịp thơ, thể hiện đúng và tính cách từng nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 124
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
*) Luyện đọc
 - GV kết hợp giúp h/s hiểu các từ khó
 - Sửa lỗi phát âm
 - Treo bảng phụ, HD ngắt nhịp thơ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
*) Tìm hiểu bài
 - Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?
 - Cáo đã dụ Gà xuống đất như thế nào?
 - Tin Cáo nói là thật hay bịa đặt?
 - Vì sao Gà không tin Cáo?
 - Gà đã làm gì để doạ lại Cáo?
 - Kết quả ra sao?
 - Theo em con vật nào thông minh?
 - Nêu ý nghĩa của truyện
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc 
 - HD đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1,2.
 - Đọc theo cách phân vai.
 - HD học thuộc bài thơ.
 - Tổ chức thi đọc thuộc đoạn, cả bài thơ.
 - Sĩ số, hát
 - 2em nối tiếp đọc truyện : Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK
 - Nghe,quan sát tranh minh hoạ.
 - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ theo 3 đoạn
 - 1 em đọc chú giải 
 - Luyện phát âm từ khó
 - Luyện đọc và tập ngắt nhịp thơ
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Nghe, 2em đọc lại
 - 2 em trả lời
 - 1 em nêu,1 em nhận xét
 - Đó là tin do Cáo bịa ra
 - 2 em trả lời: Tung tin có chó săn.
 - Cáo bỏ chạy.
 - Vài h/s nêu
 - Khuyên người ta đừng vội tin những lời nói ngọt ngào.
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài thơ.
 - HS thi đọc 
 - 3 em thực hiện đọc theo vai
 - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh…
 - Xung phong đọc thuộc bài.
3) Củng cố - Dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong bài?
- Em học tập được gì ở Gà Trống?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
----------------*&*----------------
Toán
TIẾT 23 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng 
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng .
- Tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ: Tìm số trung bình cộng 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2) Dạy bài mới 
a) Giới thiệu: 
b) Nội dung bài: HD học sinh làm bài
Bài tập 1:
HS làm bài và sửa bài.
Cần lưu ý thống nhất cách làm. 
 VD: Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: 
 ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
Bài tập 2: 
HS đọc đề 
Muốn tìm trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm ta làm như thế nào? 
 (Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm, sau đó lấy tổng đó chia cho 3.)
HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài tập 3:
HS làm tương tự bài 2 .
Bài tập 4:
HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài tập 5: HS tự làm rồi chữa bài
- Học sinh làm bài. 
- Mở sách, lắng nghe
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS trả lời
HS làm bài
HS sửa
- HS làm bài
HS sửa bài
- HS làm bài
HS sửa bài
- Học sinh làm bài. 
3) Củng cố - Dặn dò: GV cho 1 đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & 1 đội nữ) chọn lời giải & phép tính đúng gắn lên bảng. Đội nào xong trước & có kết quả đúng thì đội đó thắng.
- Chuẩn bị bài: Biểu đồ
----------------*&*----------------
Tập làm văn
VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT )
I. Mục tiêu
 - Củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành . 
- Bức thư đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư )
- Biêt viết bài nghiêm túc. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy viết phong bì, tem thư
- Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định:
1. Kiểm tra:KT sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Nêu MĐ- YC giờ kiểm tra
b. Hướng dẫn nắm yêu cầu đề bài
 - GV treo bảng phụ
 - GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra
 - GV đọc, chép đề bài lên bảng
 - Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong SGK trang 52 để làm bài
 - GV nhắc nhở h/s:
 - Lời lẽ trong thư cần chân thành
*. HS thực hành viết thư
 - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài.
 - Cuối giờ thu bài
 - Hát
 - Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn
 - Học sinh lắng nghe
 - Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư
 - Vài em nêu
 - Vài học sinh đọc đề bài mà em chọn. Lớp đọc thầm.
 - Học sinh nghe
 - Vài học sinh nêu đối tượng nhận thư.
 - HS viết thư vào giấy đã chuẩn bị, viết xong gấp thư cho vào phong bì, viết nội dung phong bì, nộp bài cho GV.
3) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
- Về nhà luyện viết lại bài cho hay
- Đọc bài và chuẩn bị cho bài học sau
Thứ năm, ngày ….tháng 9 năm 2011
Toán
TIẾT 24 : BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh .
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh .Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh .
- Yêu thích môn học, tự giác làm bài và áp dụng kiến thức vào thực tế .
II. Đồ dùng dạy- học
Phóng to biểu đồ: “Các con của 5 gia đình”
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2) Dạy bài mới 
a) Giới thiệu: 
b) Nội dung bài: 
* Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết cái gì?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi: 
Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
Gia đình này có mấy người con?
Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
GV tổng kết lại thông tin
* Thực hành
Bài tập 1:
HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia ”
HS trả lời câu hỏi như SGK.
Bài tập 2:
HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài. 
HS trả lời câu hỏi như SGK.
Lưu ý HS về đơn vị khi trả lời. 
- Học sinh làm bài
HS quan sát
HS trả lời
HS hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của GV
HS trả lời
HS trả lời
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Học sinh đọc đề, tự giác làm bài
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)
----------------*&*----------------
Địa lý 
TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
	- HS biết mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được quy trình chế biến chè.
	- Dựa vào tranh ảnh, số liệu để tìm kiến thức.
	- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Trong đó nghề nào là nghề chính
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài: 
* Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:
-HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS: 
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng
? Các đồi ở đây như thế nào
? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du
- GV gọi HS lên chỉ trên bản đồ các tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ
* Chè và cây ăn quả ở trung du: 
- HĐ2: Làm việc theo nhóm. 
- GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận
? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì
? H1, 2 cho biết những cây nào trồng ở Thái Nguyên, Bắc Giang
? Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ
? Em biết gì về chè Thái Nguyên
? Trong những năm gần đây ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng giống cây gì
? Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè
* Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: 
- Làm việc cả lớp. 
? Vì sao vùng trung du l

File đính kèm:

  • docTuần 5.doc
Giáo án liên quan