Giáo án Lớp 4 - Tuần 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời nói của nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

-Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

 Tích hợp KNS:

-Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài TĐ/46 SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUYỆN
KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào gới ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH: Hát
B. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
- 1 HS kể toàn truyện
- Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, đánh giá.
C. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn kể chuyện :
a) Tìm hiểu đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe, được đọc, tính trung thực.
- 2 HS đọc đề bài
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Tính trung thực biểu hiện ntn? Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?
- Trả lời tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1 ý) biểu hiện của tính trung thực.
- Ham đọc sách là rất tốt, ngoài những kiến thức về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, những câu chuyện trong sách, báo, trên ti vi còn cho ta những bài học quí về cuộc sống.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
- 2 HS đọc lại
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề (4 điểm)
+ Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm)
+ Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ (3 điểm)
+ Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện (1 điểm)
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn (1 điểm)
b) Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS
- 4 HS ngồi 2 bàn cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi.
c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS thi kể, HS khác nghe và hỏi bạn, trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Cho điểm HS
- Nhận xét bạn kể
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay và hấp dẫn nhất.
- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS vừa đoạt giải.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nhận xét tiết học.
Bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
*******c&d*******
Thứ tư 17/09/2014
TẬP ĐỌC
Gµ trèng vµ c¸o
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui vsr, dí dỏm
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn …
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
3. Học thuộc lòng khoảng 10 dòng trong bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa bài thơ/51 SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH: Hát
B. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Vì sao người trung thực là người đáng quý ?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
* GV nhận xét, ghi điểm.
C. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng
- Lắng nghe
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc :
- Yêu cầu HS mở SGK/50, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt).
- 3 HS đọc theo trình tự :
+ Đoạn 1 : Nhác trông … tình thân
+ Đoạn 2: Nghe lời Cáo … tin này.
+ Đoạn 3 : Cáo nghe … được ai
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Chú ý đoạn thơ :
Nhác trông/ vắt vẻo trên cành
Một anh Gà Trống/ tinh ranh lõi đời,
Cáo kia, đon đả ngỏ lời :
“Kìa/ anh bạn quý/ xin mời xuống đây…”
Gà rằng : “Xin được ghi ơn trong lòng”
Hòa bình/ Gà Cáo sống chung
Mừng này/ còn có tin mừng nào hơn.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- 2 em đọc
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
- 1 em đọc
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau ntn?
+ Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao, Cáo đứng dưới gốc cây.
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới : Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
+ Từ “rày” nghĩa là từ đây trở đi
+ Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì ?
+ Cáo đưa ra tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Âm mưu của Cáo
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
+ Gà biết Cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa : muốn ăn thịt Gà.
+ Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
+ Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian xảo đen tối của hắn.
+ “Thiệt hơn” nghĩa là gì?
… là số đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu.
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Sự thông minh của Gà
- Ghi ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn cuối và trả lời :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Thái độ của Cáo ntn khi nghe lời Gà nói ?
+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
+ Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
+ Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã lộ rõ bản chất, đã không ăn được thịt Gà lại còn cắm đầu chạy vì sợ.
+ Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
+ Đó cũng là ý chính của đoạn thơ cuối bài.
+ Ghi ý chính đoạn 3.
+ Gà không bóc trần âm mưu của Cáo mà giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà báo cho Cáo biết chó săn đang chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy.
- Ý chính đoạn cuối của bài là gì ?
- Cáo lộ rõ bản chất gian xảo
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi4
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào.
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- 3 HS đọc bài
- Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn, cả bài.
- 3-4 HS đọc.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- HS học thuộc lòng theo cặp đôi
- Thi đọc thuộc lòng
- Thi đọc
- 3 HS đọc phân vai
- Nhận xét và cho điểm từng HS đọc tốt
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nhận xét tiết học
Bài sau : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
*******c&d*******
TOÁN
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố :
- Tính được trung bình cộng của nhiều số
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng
S Bài tập cần làm: 1, 2, 3
P Điều chỉnh nội dung phần bài tập: Giảm câu 4 và 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH: Hát
B. BÀI CŨ
- Tính số trung bình cộng của các số : 96, 121 và 143
+HS thực hiện
* GV nhận xét, chữa bài
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng
2. Bài mới
* Bài 1 : GV cho HS làm tiếp bài 1b. HS làm vở
- Số trung bình cộng của 35, 12, 21 và 43 : (35+12+24+21+43) : 5 = 27
- GV nhận xét, chữa bài
- HS nhận xét, chữa bài
* Bài 2 : 1 HS đọc đề
- Gọi 1 HS làm bảng
- Cả lớp làm vở 
Trung bình mỗi năm số dân xã đó tăng thêm là :
(96+82+71) : 3 = 83 (người)
- GV nhận xét, chữa bài
- HS nhận xét, chữa bài
* Bài 3 : HS làm vở
- HS làm vở
- HS nhận xét, chữa bài
- HS nhận xét, chữa bài
Bài giải
Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là :
138+132+130+136+134 = 670 (cm)
Trung bình số đo chiều cao của mỗi học sinh là :
670 : 5 = 134 (cm)
ĐS : 134 cm
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học. 
Bài sau : Biểu đồ
*******c&d*******
TẬP LÀM VĂN
ViÕt th­ (kiÓm tra viÕt)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Viết một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức có đủ 3 phân : đầu thư, phần chính, phần cuối thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phần Ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ
- Phong bì (mua hoặc tự làm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.ỔN ĐỊNH: Hát
B. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
- 3 HS nhắc lại
- Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34.
- Đọc thầm lại
C. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề 
- HS nghe.
2. Tìm hiểu đề bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình
- Yêu cầu HS đọc đề SGK/52
- 2 HS đọc thành tiếng
- Nhắc HS :
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ HS chọn đề bài
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán)
- Hỏi : Em chọn viết cho ai ? Viết thư với mục đích gì ?
- 5-7 HS trả lời
3. Viết thư 
- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
Bài sau : Đoạn văn trong bài văn KC
*******c&d*******
Thứ năm 18/09/2014
LỊCH SỬ
 N­íc ta d­íi ¸ch ®« hé 
cña c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng b¾c	
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều địa phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều địa phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
öTích hợp giáo dục TNMT biển và hải đảo:.
Giáo dục cho học sinh bảo vệ chủ quyền của đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH : Hát
B. BÀI CŨ :
- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Chỉ trên lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc ?
+HS trả lời câu hỏi
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc là gì ?
* GV nhận xét, ghi điểm.
C. BÀI MỚI :
Giới thiệu bài: Ghi đề
* Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 4.
- GV đưa ra bảng (để trống) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- HS thảo luận nhóm, điền nội dung vào bảng.
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Đ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 5 chi can dieu chinh TKB va in.doc
Giáo án liên quan