Giáo án lớp 4 – Tuần 5

I. MỤC TIÊU

*Kiến thức

Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện

Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

Kĩ năng

Đọc rành mạch trôi chảy; biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

Thái độ

GD hs tính trung thực, dũng cảm

Các kĩ năng sống

Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 – Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 b. Giảng bài :
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS nêu:
 + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 
-Gọi hs lên bảng
 -Nhận xét sửa
Bài 2:
 - GV gọi HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -Nhận xét sửa
Bài 3 :
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu
+Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
-HS đọc.
-1hs lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
Bài giải
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:
( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Giải 
 Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn: (138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 =134(bạn)
 Đáp số : 134 bạn
+ Ta tính tổng của các số rồi lấy tổng đó chia cho các số hạng
Tập làm văn
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Viết được một bức thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
Kĩ năng
-Trình bày bức thư đủ và đúng ba phần.
- Gd hs nghiêm túc khi kiểm tra. Thích thú khi được viết thư cho bạn bè người thân ở xa dù hiện nay hình thức liên lạc này không còn phổ biến.
II. ĐỒ DÙNG: 
 -Phong bì (mua hoặc tự làm) .	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
 * Tìm hiểu đề:	
Yêu cầu HS đọc đề trong SGK 
 Gv lưu ý hs :+Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
*Viết thư:
-Cho HS tự làm bài, 
Thu bài về chấm
 4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS nhắc lại
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS chọn đề bài
-5 đến 7 HS trả lời.
Hs viết vào giấy , cho vào phong thư
Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
Kĩ năng
- Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình.
Thái độ
- Gd hs ăn uống hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG
Tranh sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
 +Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
 +Tại sao ta nên ăn nhiều cá ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
 *Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên) hay xào. Chia lớp thành 3 đội
 -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào.
.-Nhận xét tuyên dương
 *Hoạt động 2: 
 +Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
 -Chia HS thành nhóm, Phát phiếu
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 / SGK
 +Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
 +Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
 -GV nhận xét từng nhóm.
GV kết luận:
 *Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
 -GV yêu cầu các em quan sát hình
+Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?
+ Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?
 -GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
 3.Củng cố- dặn dò
 -Lin hệ gd hs
 -Chuẩn bị bài sau: Ăn nhiều rau quả…..
-2 HS trả lời
-HS lên bảng viết tên các món ăn.
-5 nhóm, nhóm 4 em
-Đại diện trình bày
 -Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, …
 -Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật cóchứanhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch
-HS thảo luận cặp đôi.
Trình bày ý kiến.
Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.
Ăn mặn rất khát nước.Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao.
HS lắng nghe.
Hs đọc mục bạn cần biết
 Mỹ thuật
Thường thức Mỹ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức
- Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. 
Kĩ năng
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh. 
- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. 
Thái độ
- Học sinh yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
 II. CHUẨN BỊ. 
- Sách giáo khoa. 
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 
 Giới thiệu bài: 
 - Trong các đề tài để các hoạ sĩ thể hiện, thì phong cảnh là một trong những đề tài được nhiều hoạ sĩ thể hiện qua bức tranh của mình, qua đó nói lên tình cảm của người hoạ sĩ đối với thiên nhiên, quê hương đất nước 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 
Hoạt động 1: Xem tranh. 
 + Giáo viên giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bị và yêu cầu học sinh khi xem tranh cần chú ý. 
+ Tên tranh, tên tác giả. 
+ Các hình ảnh có trong tranh. 
+ Màu sắc. 
+ Chất liệu dùng để vẽ tranh. 
+ Giáo viên nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh. 
+ Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và cảnh vật cho sinh động nhưng cảnh vẫn là chính
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng những chất liệu khác nhau. 
Giáo viên nhận xét chung tết học, khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học 
2. Củng cố, dặn dò học sinh: 
 Quan sát các loại quả có dạng hình cầu, để chuẩn bị cho bài học sau. 
* Học sinh quan sát tranh về Ngôi nhà, hàng cây, sông núi, bản làng …)
* Tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, ở nhà để trang trí và thường thức vẻ đẹp của thiên nhiên. 
* Học sinh nêu tên tranh, tên tác giả. 
* Học sinh nêu các hình ảnh có trong tranh. 
* Màu sắc trong tranh sinh động. . 
* Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và cảnh vật cho sinh động nhưng cảnh vẫn là chính
Học sinh nhận xét tiết học, hứa phấn đấu. 
Học sinh ghi nhớ. 
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
Kĩ năng
-Rèn kĩ năng tìm TBC thành thạo, chính xác
Thái độ
-Gd hs tính cẩn thận trong làm bài và tính toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Cho HS làm bài tập SGK
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS nêu:
 + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 
-Gọi hs lên bảng
 -Nhận xét sửa
Bài 2:
 - GV gọi HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -Nhận xét sửa
Bài 3 :
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét 
2. Củng cố- Dặn dò
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- HS nêu
+Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
-HS đọc.
-1hs lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
Bài giải
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:
(96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Giải 
 Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn: (138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 =134(bạn)
 Đáp số : 134 bạn
+ Ta tính tổng của các số rồi lấy tổng đó chia cho các số hạng
LTV - Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức 
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
Kĩ năng
Đọc thơ diễn cảm theo nội dung
Thái độ
- Gd hs yêu thơ ca, khôn ngoan, nhanh trí.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Luyện đọc
-GV gọi hs đọc cả bài
-Chia đoạn : 3 đoạn
-Hd đọc đoạn
-Nhận xét sửa phát âm, rút ra từ khó
-Hd ngắt nghỉ khổ thơ
2. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
-HDđọc diễn cảm	
-Nhận xét tuyên dương
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc lòng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS đọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
-1 hs đọc
-3 HS đọc nối tiếp (2 lần)
-HS đọc từ khó : Vắt vẻo , đon đả, quắp đuôi , rõ phường dan dối........
- 1 -2 hs đọc
-3 HS đọc bài.
- 1 hs đọc
- 3-4 HS đọc 
 - HS đọc thuộn lòng theo cặp đôi.
-Thi đọc.
+Trong cuộc sống phải luôn thật thà, trung thực, phải biết cư xử thông minh, để không mắc lừa kể gian dối, độc ác.
Thể dục
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay sau cơ bản đúng.
- Biết cách đi đều, vòng phải, trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi.
Kí năng
Thực hiện cơ bản đúng động tác tương đối đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
Thái độ
- Hào hứng nhiệt tình trong học tập và trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, khăn chơi trò chơi.
III. LÊN LỚP
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện,
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
- Cho HS xoay khớp cổ tay, đầu gối, 
hông, vai.
2. Cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ.
- Quay đằng sau
- Đi đều vòng phải vòng trái.
b. Chơi trò chơi: “Bỏ khăn.”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
 - Cho học sinh KĐ
 - G

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 5 2 buoi.doc
Giáo án liên quan