Giáo án Lớp 4 tuần 4 năm học 2012-2013

GV: - Giới thiệu bài

- HD cách đọc, viết các số từ lớn đến bé, ngược lại.

- Cho HS lần lượt đọc, viết vào nháp.

- GV nhận xét, sửa cách viết cho HS.

7698 ; 7869; 7896 ; 7968

7968; 7896; 7869; 7698

HS: - HS đọc yêu cầu của bài 1

- 1 em viết bảng lớp

- Lớp viết vào nháp, nhận xét cho bạn, bổ sung.

 1234 > 999

GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2

- Hướng dẫn mẫu

- Lớp làm vào vở

- Gọi HS nêu kết quả vừa làm

- Nhận xét, chốt kết quả.

8136; 8316; 8361

 5724; 5740; 5742

HS:- Đọc yêu cầu bài 3

- Lớp tự làm bài vào vở

- 2 em lên bảng chữa

- Lớp nhận xét, bổ sung.

GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4

- Cho lớp làm vào vở

- HS đọc bài chữa

- Nhận xét, chốt kết quả

a. 1984; 1978; 1952; 1942.

b.1969; 1954; 1945; 1890.

 

 

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 4 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4
Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4
*2< x < 5
- Các số TN bé hơn 5 và lớn hơn 2 là: 3; 4.
Vậy x là: 3; 4
- Củng cố:- Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số.
- VN xem lại bài tập
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Đọc những từ in đậm.
- Các nhóm thảo luận (2’).
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp bổ xung.
+ Phi nghĩa: trái với đạo lý (cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh với mục đích xấu xa, ..)
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lý (Chiến đấu với chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, ...)
Þ 2 từ trên có nghĩa trái ngược với nhau gọi là từ trái nghĩa.
HS: - Đọc yêu cầu bài 2.
- Tự làm vào vở.
- Đọc kết quả vừa làm.
sống / chết; vinh / nhục)
Vinh: Là được kính trọng, đánh giá cao.
Nhục: Là xấu hổ vì bị khinh bỉ.
.* Ghi nhớ (SGK - Tr 39)
GV: - HS đọc yêu cầu bài 1
- Các nhóm tiếp sức, viết từ trái nghĩa:
/ Chiến tranh, xung đột ...
/ Căm ghét, căn giận, thù hận ...
/ Chia rẽ, bè phái, xung khắc ...
/ Phá hoại, phá phách, huỷ hoại ...
+ Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài
- Yêu cầu về nhà HTL các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 2. Chuẩn bị tiết LTVC tuần sau.
Tiết 6:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Âm nhạc:
HỌC BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE.
+ H¸t ®óng vµ thuéc bµi : "Bạn ơi lắng nghe”
+ Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
+Qua bµi h¸t gi¸o dôc biết lắng nghe 
Âm nhạc:
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
+HS hát đúng giai diệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân 3 phách
+Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp (đoạn 1)và theo phách đoạn 2
+góp phần giáo dục hs niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sóng
- GV: đồ dùng học môn.nhạc cụ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
1. Phần mở đầu:
* Giới thiệu bài hát
 - Giới thiệu tác giả .
2.PhÇn ho¹t ®éng.
- HS hát theo GV hướng dẫn.
- GV theo dõi hướng dẫn cách hát cho HS
- GV giúp HS hát đúng.
+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm, phách.
+ HS tập biểu diễn bài hát.
+ GV nhận xét, tuyên dương cá nhân biểu diễn hay nhất.
3. Phần kết thúc.
- Cho Líp h¸t «n l¹i toµn bµi
- NhËn xÐt giê häc.
- VN «n l¹i bµi h¸t.
HS hát tập thể bài từng câu.
Vỗ tay hát cả bài
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ VH dân tộc.
- Mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Màu vẽ
Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
- Bước đầu hiểu cấu trúc khối hộp và khối cầu, biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chúng của mẫu, và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ và bước đầu vẽ được mẫu khối hộp, khối cầu.
- Quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối hộp, khối cầu.
- Mẫu khối hộp và khối cầu
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: - Quan sát – nhận xét.
- Cho HS quan sát hình ảnh về họa tiết dân tộc.
- Các họa tiết trang trí những hình gì?
- Hình hoa, lá, các con vật.
- Hình hoa, lá, các con vật có đặc điểm gì?
.
GV:- Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Tìm và vẽ phác hình dáng chung của họa tiết,
- Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí chung của các phần họa tiết.
HS: -Thực hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ
- GV quan sát
.
GV: - Nhận xét - đánh giá:
- chọn 1 số bài có ưu điểm,nhược điểm rõ nét xếp loại.
- Củng cố: Nx giờ học.
- Dặn dò: VN sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng
- Quan sát, nhận xét: 
- GV đặt mẫu lên bàn.
 - Các mặt của khối hộp khác hay giống nhau?
- So sánh độ đậm nhật của khối hộp và khối cầu?
- Nêu một vài đồ vật có hình dạng giống khối hộp và khối cầu?
- GV bổ xung, tóm tắt ý chính.
HS: - Chọn hình ảnh vẽ về nhà trường.
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối.
- Vẽ rõ nội dung của hoạt động.
GV: - Hướng dẫn HS thực hành
- HS tự vẽ vào vở.
- GV hướng dẫn, nhắc nhở.
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS.
- Nêu một vài đồ vật có hình dạng giống khối hộp và khối cầu?
- GV bổ xung, tóm tắt ý chính.
HS: - Thực hành vào vở.
- Làm bài cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài dán lên bảng.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập đọc:
TRE VIỆT NAM (Nguyễn Duy)
+ Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực. +Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc (Ca ngợi cây tre VN) và nhịp điệu của các câu thơ,đoạn thơ.HTL những câu thơ em thích.
+ GD hs quý trọng phẩm chất cao đẹp của người VN.Biết chăm sóc và bảo vệ cây tre , yêu thiên nhiên VN. 
 GV: Tranh ảnh về cây tre, 
Toán (18)
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
+Lµm quen víi 1 d¹ng quan hÖ tû lÖ 
- BiÕt c¸ch gi¶i bµi tËp cã liªn quan ®Õn quan hÖ tû lÖ ®ã.
- Nghiªm tóc häc tËp.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 em khá đọc toàn bài.
- Tóm tắt ND bài- HD cách đọc.
HS: - Bài chia làm 4 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu  tre ơi
+Đoạn 2: Tiếp theo  ru lá cành
+Đoạn 3:Tiếptheo cho măng
+Đoạn 4: Còn lại
GV: - Gọi 2 em đọc toàn bài.
 - Đọc mẫu
- Lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
 - Nhận xét- chốt ý đúng.
Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - Tre già măng mọc.
HS: - Nêu nội dung của bài
- Nghe GV nhận xét, chốt ý đúng.2,3 em nhắc lại nội dung.
ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi  ngay thẳng, chính trực
GV: - Đọc mẫu đoạn 3.
- Gọi HS thi đọc.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- Nhận xét- tuyên dương
- Gọi HS nhắc lại nội dung.
- Dặn dò:Nhận xét giờ học. VN ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS: - Đọc yêu cầu bài 1
- Tự làm vào vở
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, chốt kết quả.
Tãm t¾t
	 2 ngµy: 12 ng­êi
	4 ngµy: .... ng­êi.
C¸ch 1: Muèn ®¾p xong nÒn nhµ trong 1ngµy cÇn sè ng­êi lµ:
	12 ´ 2 = 24 (ng­êi)
Muèn ®¾p xong nÒn nhµ trong 1 ngµy cÇnsè ng­êi lµ:
24 : 4 = 6 (ng­êi).
§¸p sè: 6 ng­êi
C¸ch 2: 4 ngµy gÊp 2 ngµy sè lÇn lµ:
4 : 2 = 2
Muèn ®¾p xong nÒn nhµ trong 1 ngµy cÇn sè ng­êi lµ:
12 : 2 = 6 (ng­êi)
§¸p sè: 6 ng­êi.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét- tuyên dương.
Tãm t¾t:
	7 ngµy : 10 ng­êi.
	5 ngµy : .... ng­êi.?
Bµi gi¶i
Muèn lµm xong c«ng viÖc trong 1 ngµy cÇn:
	10 ´ 7 = 70 (ng­êi)
Muèn lµm xong c«ng viÖc trong 5 ngµy cÇn:
	70 : 5 = 14 (ng­êi).
	§¸p sè: 14 ng­êi.
HS: - HS đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em nêu miệng kết quả.
- Giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét.
tãm t¾t:
	120 ng­êi : 20 ngµy
	150 ng­êi : .... ngµy?
Bµi gi¶i:
1 ng­êi ¨n hÕt sè g¹o dù tr÷ trong thêi gian:
	20 ´ 120 = 2 400 (ngµy)
150 ng­êi ¨n hÕt sè g¹o dù tr÷ trong thêi gian:
	2 400 : 150 = 16 (ngµy)
	§¸p sè; 16 ngµy
GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Tự làm bài theo mẫu.
- Nhận xét chữa bài.
HS: - HS đọc yêu cầu bài 4
- HS giải bài vào vở.
- 1 em chữa bài
- Nhận xét, bổ sung.
 Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn tập bài và chuẩn bị bài: 
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập làm văn:
CỐT TRUYỆN
+ Nắm được thế nào là một cốt truyện với 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
 + Bước đầu biết vận dụng KT đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện.
 + Giúp hs ham thích tìm hiểu truyện.
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1 (phần luyện tập) vào bảng.
Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN(T2)
- HS thùc hµnh thêu dấu nhân trên vải đã đánh dấu sắn.
- B­íc ®Çu thêu được dấu nhân.
- RÌn tÝnh cÈn thËn, ý thøc tù phôc vô.
III. Hoạt động dạy học
 * Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
GV: - Đọc yêu cầu ở phần 1.
- Kể lại ý nghĩ của nhân vật trước lớp.
- Gọi HS nêu nhận xét.
HS: - HS đọc bài “Dế mèn bênhvựckẻ yếu”và trả lời câu hỏi.
Gồm 3 phần
- Mở đầu
- Diễn biến
- Kết quả
+ Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
+ Diễn biến: + Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của
câu chuyện.
+ Kết quả: + Kết quả của các sự việc ở phần
- Nêu nhận xét, ghi nhớ
*Ghi nhớ: Cốt truyện là chuỗi
sự việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện.Cốt truyện thường có 3: Mở đầu- Diễn biến - Kết thúc.
- Cho vài HS nhắc lại
GV: - Đọc yêu cầu BT 2
- Truyện "Cây khế" gồm mấy sự việc chính.
- Gồm 6 sự việc chính.
Thứ tự đúng của truyện: b ® d® a® c® e® g
- Đại diện nêu ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Củng cố: - Qua tiết học em biết điều gì mới?
- VN ôn bài + chuẩn bị tiết sau.
HS: - Quan sát mẫu dấu nhân
- Nêu lại từng bước trong quy trình thêu
- Nêu nhận xét.
GV: - HD thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu đọc SGK.
- Yêu cầu nêu quy trình và các bước thực hiện.
- Thực hiện làm mẫu.
HS: - Nêu mục ghi nhớ SGK
- Thực hành thêu dấu nhân trên vải đã chuẩn bị.
- Nhận xét- dặn dò.
- Dặn dò: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giờ sau thực hành thêu dấu nhân
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (18)
YẾN, TẠ, TẤN
+ Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến,tạ, tấn: Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.. Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (từ đơn vị lớn ra 
 đơn vị bé).Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
+ vận dụng làm các bài tập về đổi các số đo khối lượng.
 + GD HS yêu thích học toán.
 GV: Cân đồng hồ ( cân yến)
. Tập đọc : 
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
+HiÓu néi dung, ý nghÜa cña bµi th¬: Kªu gäi ®oµn kÕt chèng chiÕn tranh, b¶o vÖ cuéc sèng b×nh yªn vµ quyÒn b×nh ®¼ng gi÷a c¸c d©n téc.
+§äc tr«i ch¶y, diÔn c¶m bµi th¬.
+Thuéc lßng bµi th¬.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức 

File đính kèm:

  • docTUAN 4, sua.doc
Giáo án liên quan