Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2010

I. Mơc tiªu: Giĩp hc sinh

1. §c l­u lo¸t toµn bµi.

- §c ®ĩng c¸c t vµ c©u, ®c ®ĩng c¸c vÇn, ©m dƠ ln bit thĨ hiƯn ®ĩng ng÷ liƯu cđa bµi .

- C¸ch ®c ph hỵp víi diƠn bin cđa c¸c nh©n vt trong truyƯn .

2. HiĨu t ng÷ trong bµi: HiĨu ý ngha c©u chuyƯn: Ca ngỵi s chÝnh trc ngay th¼ng , thanh liªm , tm lßng v× n­íc v× d©n cđa T« Hin Thµnh – vÞ quan nỉi ting thanh liªm chÝnh trc.

II. Chun bÞ ® dng:

- Tranh minh ha trong SGK .

- B¶ng phơ vit s½n c©u dµi h­íng dn hc sinh ®c.

III. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc:

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi nhớ như sgk .
- HS vài em nêu lại .
- HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập. Và trao đổi theo cặp để tìm từ ghép, từ láy .
- HS làm độc lập .
- HS vài em đọc bài làm của mình lên . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS nêu như sgk .
- Chuẩn bị ở nhà
đạo đức
vượt khó trong học tập (tiết 2)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
1. Nhận thức được:
- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập .
- Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập .
2. biết khắc phục khó khăn trong học tập.:
3.Giaó dục 
Biết đồng tình, ủng hộ những những người biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn ..
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- SGK đạo đức 4
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm :
- Y/C HS thực hiện bài tập 2 sgk .
- T. theo dõi nhận xét bổ sung .
- GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vượt khó trong học tập .
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi : (bài tập 3 )
- Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . 
KL nội dung khen những hs đã biết cách vượt khó 
 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ) :- Gọi HS nêu y/c bài tập .
- GV tóm tắt ý kiến hs lên bảng .
- GV kết luận , khuyến khích hs thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt .
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV. hệ thống lại nội dung bài học .
HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . 
- HS dọc y/c bài tập ..TLnhóm đôi .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS theo dõi sửa chữa .
- HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số hs cam kết thực hiện khắc phục khó khăn đẻ vươn lên trong học tập .
 - HS theo dõi .
- HS chuẩn bị bài sau .	
Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
tre việt nam
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
1. Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn ngắt nghỉ đúng , phù hợp với âm điệu , vần , nhịp của từng câu thơ.
- Cách đọc phù hợp với bài thơ , thể hiện được tình cảm chân thành , sâu đậm trong bài thơ .
2. Hiểu từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài thơ Cây tre tượng trưng cho con người Việt Namqua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : Giàu lòng nhân hậu, sống ngay thẳng trính trực .
3. Học thuộc lòng bài thơ .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Tranh minh họa trong SGK . 	- Sưu tầm thêm tranh một số chuyện cổ : Tấm Cám , Thạch Sanh …III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: - Gọi hs đọc lại hai đoạn của bài tập đọc tiết trước “ Một người chính trực” , kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc:
- Gọi HS nối tiếp 4 đoạn thơ của bài .
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- GV gọi học sinh giải nghĩa từ ngữ .
- GV y/c HS đọc theo cặp
- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bài và tìm những câu thôní lên sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam ?
- Những haình ảnh nào nói lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam ?
- Tìm những hình ảnh về cây trevà búp măng non mà em thich và vì sao em thích ?
- Đoạn thơ kết của bài thơ có ý nghĩa gì ?
- GV yêu cầu hs tóm ý chính của bài .
3. Hoạt động 3: Luyện đọc và học thuộc lòng:
- GV theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài thơ .
- GV hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi về nội dung bài thơ .
- Nhận xét, đánh giá giờ học ,về học bài và chuẩn bị bài sau .
2 hs đọc và nêu nội dung bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 4 HS đọc 4 khổ .
- 4HS đọc lần 2
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
ảmTe xanh / xanh tự bao giờ?…Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh .
- Cần cù, ngay thẳng , đoàn kết .
- Có manh áo cộc tre nhường cho con/ Nòi tre đâu…/ Chưa lên đã nhọn...
- Kết lại bằng cách điệp từ, điệp ngữ thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc .
- HS nêu nội dung bài .
- Vài HS thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi nhận xét .
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ .
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài tiếp theo.
Toán
yến , tạ , tấn
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết độ lớn của yến ,tạ , tấn ; mối quan hệ của yến, tạ , tấn với đơn vị kg .
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, thực hiệncác phép tínhvới các đơn vị đo khối lượng.
- Đảm bảo tính chính xác , khoa học , logic .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn như phần bài học .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: 
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ?
- GV y/c so sánh : 178972 và 178868
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo : yến , tạ , tấn :
- GV y/c HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học .
- GV để đo các vật nặng hàng chục kg người tadùng đơn vị đo là yến .
- GV ghi : 1yến = 10kg .
- Nếu mua 2yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ? Mua 10kg khoai tức là mua mấy yến khoai ? 
- GVgiới thiệu hai đơn vị tạ , tấn tương tự giới thiệu yến .
2. Hoạt động 2: Thực hành :
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3sgk .
GV củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
Bài 4 :GV tổ chức như các bài tập trên .
GV củng cố giải toán có lời văn vận dụng các đơn vị đo khối lượng .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV . hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Các đơn vị đo khối lượng đã học : g , kg .
- HS theo dõi .
- HS đọc đồng thanh , cá nhân .
- HS nêu .
- HS theo dõi và nêu.
- HS làm độc lập .
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS nêu các hàng , lớp trong từng số . 
Bài làm :
Đổi : 3tấn = 30tạ
Chuyến sau chở được số muối là :
 30 + 3 = 33 ( tạ )
Số muối cả hai chuyến xe chở là :
 30 + 33 = 63 ( tạ )
 ĐS : 63 tạ muối .
Lịch sử:
Nước Âu lạc
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang .
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua , nơi kinh đô đóng
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
	- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ;. Hình trong sgk phóng to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Trình bày tổ chức nhà nước và hoạt đọng văn hoá thời Văn Lang? 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những điểm tương đồng trong sinh hoạt của người lạc Việt và Âu Việt:
-GV phát phiếu y/c hs thảo luận theo nội dung phiếu.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, y/c cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- T. kết luận :Người Lạc Việt và người Âu Việt cuộc sống có những điểm tương đồng, họ sống hoà hợp với nhau.
2. Hoạt động 2: Kinh đô của Âu Lạc : - GV y/c hs xác định kinh đô Âu Lạc trên lược đồ.
-So sánh sự khác nhau nơi đóng đô của Âu Lạc và Văn Lang? 
- Nêu tác dụng của nỏ thần và thành cổ Loa.
3. Hoạt động 3 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà : 
-GV. y/c hs nghiên cứu SGK .
- Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
-Vì sao quân Triệu Đà thất bại? 
- Vì sao từ năm 179 TCN Âu Lạc dơi vào ách đô hộ của quân xâm lược phong kiến phương Bắc ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh gia tiết học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS nhận phiếu làm bài tập theo nhóm.
Đánh dấu x vào dòng tương đồng của người Lạc Việt và người Âu Việt :
+ Sống cùng trên một địa bàn.
+ Đều biết chế tạo đồ đồng.
+ Đều biết rèn sắt .
+ Đều biết trồng lúa và chăn nuôi.
+Tục lệ có những điểm giống nhau.
- HS xác định trên lược đồ và nêu .
- HS chỉ trên lược đồ và nêu . 
- Chế tác được nỏ có thể bắn một lúc được hàng trăm mũi tên, thành Cổ Loa được xây dựng theo đường xoáy chôn ốc có tác dụng tốt trong phòng ngự quân sự .
- HS nghiên cứu sgk đoạn “ Năm 207 TCN… phương Bắc”
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS theo dõi .
Tập làm văn
luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Củng cố lại thế nào là cốt truyện .
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. Và kể lại truyện Cây khế .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Xác định y/c đề :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gv. phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng .
- GV để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
- Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
2. Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện :
- GV từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo .
3. Hoạt động 3: Thực hành :
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- GV nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4.doc
Giáo án liên quan