Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm được một đoạn truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.

II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:

doc47 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người: ngay thẳng, bất khuất.
-Nòi tre…. lạ thường: măng khoẻ khắn, ngay thẳng, khảng khái không chịu mọc cong
- Bài thơ kết lại = cách dùng điệp từ thể hiện sự kế tiếp liên tục của thế hệ, tre già, măng mọc 
- Nêu nội dung bài 
12’
c.HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu đoạn tiêu biểu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- T/c cho hs thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
- Gọi hs thi đọc.
- Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét và cho điểm.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Hs thi đọc trong nhóm2.
-2-3 học sinh đọc.
-HS nghe
3’
3. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xột giờ học 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khoa học
TIẾT 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học HS có thể giải thích được lý do vì sao ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
- Nói tên nhóm thức ăn cần và ăn đủ, ăn vừa phải có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
2. Kỹ năng: Rốn cho HS cú thúi quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị:Tranh hình 16, 17, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Nội dung - MT
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
1’
4’
1’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
-Cho HS hỏt
-Nờu vai trũ của vi ta min, chất khoỏng và chất xơ
- GV nhận xột và cho điểm
- GV giới thiệu 
-HS hỏt 
- HS nờu
-HS nghe
10’
HĐ 1: Cá nhân 
1. Cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
MT: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định…cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Kể tên một số thức ăn mà các em thường ăn?
- Nếu ngày nào cũng ăn một vài món cố định thì em thấy ntn?
- Có loại thức ăn nào chứa đủ các chất dinh dưỡng không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau…
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV Nhận xét kết luận
-3 HS kể: thịt, rau, quả.
- ăn chán, không muốn ăn.
-Không
- Mắc một số bệnh vì không đủ chất. 
- Vì không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất cần thiết cho con người.Mà phải phối hợp nhiều loại thức ăn 
- HS nêu một vài ví dụ về những loại thức ăn phối hợp để cung cấp đủ chất dinh dưỡng
10’
- HĐ 2: Thảo luận theo cặp.
2. Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối.
- Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối TB 1 người trên một tháng.
Mục tiêu:Nói tên nhóm thứcăn cần và ăn đủ, ăn vừa phải. ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế 
- GV chuyển ý.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
 - Yêu cầu HS quan sát tháp dinh dưỡng và trả lời các câu hỏi :
+ Một bữa ăn hợp lý cần có những loại thức ăn nào?
+ Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải , ăn mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?
- ăn có mức độ là ăn ntn?
- ăn ít là ăn ntn?
- ăn hạn chế những gì?
-GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc mục: bạn cần biết 
HS thảo luận theo cặp
HS quan sát tháp dinh dưỡng
Trả lời:
- 10 kg rau
- 12 kg lương thực
- 1.500 g thịt
- 2.500 g cá
- 2 kg đậu
- 600g dầu mỡ, vừng lạc
- ăn dưới 500g đường
- ăn dưới 300g muối
-HS đố nhau ngược lại.
VD : 10kg rau cho 1 người, 1 tháng là -> ăn đủ.
 HS đọc bài mục bạn cần biết. 
10’
-HĐ 3: Trò chơi đi chợ
Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đường, nên hạn chế ăn muối
GV chuẩn bị phiếu viết tên các thức ăn, hay tranh ảnh các thức ăn + các đồ chơi như rau, quả, gà, vịt bằng nhựa.
HS bán hàng.
- Tuyên dương nhóm có thực đơn hợp lý, đi chợ giỏi.
Nhận mẫu thực đơn (phiếu) và hoàn thành thực đơn và đi chợ để lựa chọn cho cân đối từng thức ăn theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
3’
3. Củng cố - dặn dò.
- Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 
- NX, dặn dò
HS đọc mục bạn cần biết.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hướng dẫn học Toỏn
TIẾT 2: YẾN – TẠ - TẤN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố cho HS về độ lớn của yến, tạ, tấn. Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa yến, tạ, tấn với kg, biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng :tạ, tấn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Thỏi độ: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị: Vở cựng em học Toỏn
III.Hoạt động dạy – học chu yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC :
-Cho HS hỏt
- Viết số bé nhất, số lớn nhất có 4 chữ số.
- Nhận xét, đánh giá 
-HS hỏt
-1 hs thực hiện theo y/c của gv, còn lại theo dõi
1’
C.Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
3’
Bài 1.
-Gọi 1 HS đọc bài.
- Cho 1 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét.
-NX, ghi điểm.
- 1 HS đọc .
-1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở 
- Con gà nặng 2kg
- Hộp sữa nặng 397g
- Con bũ nặng 3 tạ
15’
Bài 2.
-Gọi 1 HS đọc bài.
- Cho 3 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét .
- NX, chữa bài .
- 1 HS đọc .
-3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở .
-Theo dõi .
6’
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh đọc, làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- NX chữa bài .
- Nêu đầu bài
- Thực hiện y/c của gv
2 HS lên bảng thực hiện.
Theo dõi.
5tấn > 35tạ 50 kg; 
32yến-20yến< 12yến5kg. 
2tấn70kg < 2700kg ; 
200kg x 3 = 6 tạ. 
650kg < 6tạ 30 yến ; 
 5tấn >30tạ 
7’
Bài 4
- Cho HS nêu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài .
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS nhận xét.
-NX, chữa bài .
- Nêu đầu bài.
- Làm bài và chữa bài.
-1 HS lên bảng làm bài
-1- 2 HS nhận xét.
-Theo dõi.
Bài giải
Đổi : 2tấn 9tạ = 29 tạ.
Con bò nặng là :
29 - 27 = 2 (tạ).
Cả 2 con nặng là :
29 + 2 = 31 (tạ).
 Đáp số : 31tạ. 
3’
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiếng Anh
GV chuyờn dạy
Mỹ Thuật
GV chuyờn dạy
Thứ năm ngày 3 thỏng 10 năm 2013
Toán.
TIẾT 14: bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
3. Thỏi độ: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II. Chuẩn bị : Bảng nhóm, bảng phụ kẻ như trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC 
-Cho HS hỏt
- Gọi HS lên bảng chữa bài 3.
- Nhận xét, đánh giá 
-HS hỏt
-1 hs lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
1’
C.Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
5’
a, Giới thiệu đề-ca-gam
- Y/c HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học 
+ 1 kg = ? g (1000g)
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam
+ Đề-ca-gam viết tắt là dag 
Nêu: 1dag = 10g
-Cho HS đọc 
- Nêu các đơn vị đo khối
 lượng (tấn, tạ, yến, kg, gam)
- 1kg = 1000 g 
- Lắng nghe.
- Đọc theo y/c của gv
5’
b, Giới thiệu héc-tô-gam
- Giới thiệu tương tự như với giới thiệu đề-ca-gam
- Theo dõi, lắng nghe.
10’
c, Giới thiệu bảng đơn vị đo khối 
lượng
- Y/c HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học
- HDHS nêu lại các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự. GV viết vào bảng kẻ sẵn.
- Cho HS nêu nhận xét: Những đơn vị bé hơn kg là hg, dag, g ở bên phải cột kg; những đơn vị lớn hơn kg là yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg.
- HDHS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau, giữa một số đơn vị đo thông dụng đã biết rồi viết tiếp vào bảng.
- HDHS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập, chú ý đến mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhauà nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé liền nó.
+ Y/c HSnhớ: 1 tấn = 1000kg, 
-1tạ = 100kg, 1kg = 1000g.
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học: kg, hg, dag, g, yến, tạ, tấn
- Nêu nhận xét theo y/c của gv.
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp nhau.
- 1hs đọc
d,Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập
5’
Bài1
 (5)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs làm bài. Đối chiếu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, nêu kết quả.
* Kết quả:
a.1dag=10g 1hg = 10 dag
 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg
b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg
8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g
2 kg 300 g = 2300 g 
2 kg 30 g = 2030 g 
6’
Bài 2
 (5)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c HS làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, thống nhất kết quả.
- Chữa bài theo lời giải đỳng
- 380g+ 195 g = 575 g
- 928 dag – 274 dag = 654 dag
- 452 hg x 3 = 1356 hg
- 768 hg : 6 = 128 hg
3’
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tập làm văn.
TIẾT 7: cốt truyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài tập.
- Biết sắp xếp các sự việc trong một câu chuyện theo trình tự.
3. Thỏi độ: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
II.Chuẩn bị: SGK .
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC : 
-Cho HS hỏt
- Một bức thư thường gồm những phần nào ?
- Nhận xét, đánh giá 
-HS hỏt
- 1 HS nêu, 

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan