Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I - Mục đích- Yêu cầu

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KNS: Xác đđịnh giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.

II - Chuẩn bị

 - GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc44 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao? 
 - Qua vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, GD ý thức BVMT.
- Bài thơ nói về điều gì?
- Kết luận ,đưa nội dung
 d– Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu bài thơ. Lưu ý HS: Giọng đọc chậm và sâu lắng. Ngắt giọngở những chỗ có dấu câu. 4 câu cuối bài đọc ngắt nhịp đều đặn ở sau các dấu phẩy.
- HD HS học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lịng.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt, chấm điểm.
4 - Củng cố – Dặn dò
- Nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc 8 dịng thơ.
- Chuẩn bị: Những hạt thóc giống.
- 3 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn
 - HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1
- Luyện đọc từ khĩ
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2
- Lắng nghe
- Đọc thầm phần chú giải
- Các câu thơ: “Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa … đã có bờ tre xanh. “ 
- Thảo luận nhĩm
+ Ở đâu……..bạc màu
Rễ siêng….đất nghèo
Tre ….cần cù 
+ Vì thương nhau, tre mọc thành luỹ : “Thương nhau … hỡi người “
+ Tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn : “ Lưng trần … cho con “
+ Dù thân gãy, cành rơi, tre vẫn giữ nguyên cái gốc truyền cho đời sau: “Chẳng may … truyền đời cho măng “
+ Măng luơn mọc thẳng: “Nòi tre đâu chịu ... lạ thường.
- Măng tre vừa mọc đã mang dáng thẳng thân trịn của tre.
- Có manh áo cộc, tre nhường cho con: cái mo tre, bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiếc áo tre nhường cho con.
- Nòi tre đâu chịu mọc cong, chưa lên đã nhọn như chông lạ thường: măng khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong.
- Lắng nghe.
- Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 
- Đọc lại nội dung bài
- Lắng nghe.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lịng.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Nêu
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
.
Môn: Toán
Tiết 18
YẾN, TẠ, TẤN
I.MỤC TIÊU: 
 	- Bước đđầu nhận biết về đđộ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, 
 ki-lô-gam.
	 - Biết chuyển đđổi đđơn vị đđo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
	 - Biết thực hiện phép tính với các số đđo: tạ, tấn.
II.Đồ dùng dạy học: 
	SGK, BC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm :
4 71 … < 4 711 ; 282 282 < 282 82...
- GV nhận xét chung, chấm điểm.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: 
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn: 
* Giới thiệu yến :
 - GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến.
- GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
* Giới thiệu tạ:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.
- GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
-1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam?
 * Giới thiệu tấn:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn.
- GV ghi bảng:
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
- Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
c. Luyện tập, thực hành :
 * Bài 1: SGK/23: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV đọc tên con vật, HS suy nghĩ điền khối lượng thích hợp vào bảng con
- GV nhận xét bảng con, kết luận:
a/ Con bị cân nặng 2 tạ.
b/ Con gà cân nặng 2 kg.
c/ Con voi cân nặng 2 tấn.
* Bài 2: SGK/23: Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
- GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài.
- GV chữa bài.
- GV hỏi cách đổi 1 tạ=? yến; 10 tạ = ? tấn 
- Nhận xét, chốt ý: Bài tập 2 củng cố lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng vừa học.
* Bài 3: SGK/23: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp viết kết quả, chú ý khi viết kết quả phải có đơn vị kèm theo (2 phép tính).
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS
4.Củng cố
- Nêu mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kg?
 - GV tổng kết tiết học.
- Về nhà hoàn thành các bài tập 
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
- Cả lớp làm vào bảng con, 2 HS làm BL.
- Gam, ki-lô-gam.
- HS nghe giảng 
- HS nhắc lại.
- HS nêu: 1 yến gạo.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lần lượt nêu lại.
-10 yến hay 100kg
- Nêu lại
- 2 tấn hay nặng 20 tạ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS cả lớp ghi khối lượng của bò, gà, voi vào bảng con.
- 2 HS đọc lại 
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm vào giấy khổ to 
- Treo giấy lên bảng, nhận xét bài.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp viết kết quả vào BC, BL.
- HS đọc kết quả.
- Bạn nhận xét và chữa bài.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Tập làm văn
Tiết 7
CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
	- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).	- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Giấy khổ to + bút dạ.
	- Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Một bức thư thường gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần.
- Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.
- Nhận xét chấm điểm từng HS.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Phần nhận xét 
* Bài 1 ,2 : Hoạt động nhóm 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Theo em thế nào là sự việc chính?
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm . Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu.
- GV theo dõi và chốt lại ( như SGV/109)
- GV treo bảng phụ có lời giải.
- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 
- Vậy cốt truyện là gì ?
* Bài 3: Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì?
+ Sự việc 2,3 ,4 kể lại những chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì ? 
- Kết luận: Như SGV/109
- Hỏi : Cốt truyện thường có những phần nào?
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS mở SGK trang 30. đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện.
- Nhận xét, khen những HS hiểu bài.
4. Luyện tập 
* Bài 1 : Làm việc nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6.
- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy. Cả lớp nhận xét.
- Kết luận: 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
 * Bài 2: Làm việc nhóm 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể.
+ Lần 1: GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp.
+ Lần 2: GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động.
- Nhận xét và chấm điểm HS.
D .Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu.
- Hoạt động trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại phiếu đúng.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Có 3 phần: phần mở đầu, phần diễn biến, phần kết thúc.
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ tìm cốt truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận và làm bài.
- 2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. 
- Đánh dấu bằng bút chì vào VBT.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Tập kể trong nhóm.
 - Thi kể trước lớp
- 1 HS trả lời 
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Môn: Kể chuyện
Tiết: 04
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục c

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc