Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

- HS đọc được bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được các câu hỏi trong sgk).

*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy – học.

 GV : Tranh minh hoạ trong bài, tranh đền thờ Tô Hiến Thành.

III. Các hoạt động dạy – học: 37’

A- Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin"

 - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào?
- Nhận xét giờ học
- VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc
	=======================*****==========================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy 
Tiết 2 Toán (ôn) LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Luyện tập về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:37’
 * Thực hành:
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - GVHD học sinh làm bài – HS làm bài
 - GV quan sát – kèm HS yếu 
 - Nhận xét – chữa bài
 Bài 1: 
 > 3241 . . . 888 82401 . . . 82410
 < 63841 . . . 63814 5237 . . . 258
 = 6326 . . . 6300 + 26 8754 . . . 8700 + 54
 Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 a, 65 478; 65 784; 56 874
 b, 457 125 ; 457 521; 475 324.
 Bài 3/ Tìm x biết x<3.
----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 6/9/2014
Ngày dạy Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán
 YẾN, TẠ, TẤN
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu nhận biết được độ lớn của yến,tạ, tấn: Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
II. Các hoạt động dạy – học.37’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng đầu bài
2/ Giới thiệu đơn vị đo khối lượng.
a. Giới thiệu đơn vị yến:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- ki-lô-gam ; gam
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki-lô-gam, người ta còn dùng đơn vị yến
- GV ghi : 1yến = 10kg
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg?
- 3®4 HS đọc
- 2 yến = 20 kg
- 3 yến = 30 kg
- 7 yến = 70 kg
b. Giới thiệu đơn vị tấn, tạ:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm kg, hang tấn người ta còn dùng đơn vị đo như tấn, tạ.
1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg
- HS nhắc lại.
2/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- HD làm bài
- GV cho HS nhận xét - đánh giá
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp
- HS nêu miệng
- Con bò cân nặng 2 tạ.
- Con gà cân nặng 2 kg.
- Con voi cân nặng 2 tấn.
b. Bài số 2:
- BT y/c gì?
- GV cho HS làm bảng con.
- Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối lượng yến, tạ, tấn.
- Cách đổi đơn vị đo khối lượng.
- GV cho HS nhận xét - đánh giá
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bảng con
1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến.
5 yến = 50 kg.
1 yến 7 kg = 17 kg
4 tạ 60 kg = 460 kg
2 tấn 85 kg = 2085 kg
c. Bài số 3: 
- Cho H nêu y/c của bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV cho HS nhận xét - đánh giá
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở.
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn.
d. Bài số 4:
- BT cho biết gì?
- y/c tìm hiểu.
 Chuyến đầu: 3 tấn muối ? tạ
chuyến sau nhiều hơn 3 tạ 
Giải
- Muốn biết cả 2 chuyến trở được bao nhiêu muối cần biết gì?
Số muối chuyến sau chở là:
30 + 3 = 33 (tạ)
Cả 2 chuyến chở là:
30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số: 63 tạ
3/ Củng cố - dặn dò:
- Muốn đổi đơn vị đo KL từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.
======================*****==========================
Tiết 2: Tập đọc TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Đọc toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh về cây tre.
HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 37’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện : Một người chính trực.
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
	Cho HS quan sát tranh – Ghi bảng tên bài
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
a) Luyện đọc: GV hướng dẫn cách đọc
Chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu … tre ơi
Đoạn 2: Tiếp theo … ru lá cành
Đoạn 3: Tiếp theo… cho măng
Đoạn 4: Còn lại
* Đọc lần 1 + luyện phát âm
* Đọc lần 2 + giải nghĩa từ khó
*Đọc lần 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV đọc mẫu lần 1
- HS khá đọc toàn bài
HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
Học sinh đọc nối tiếp + giải nghĩa từ( lũy thành)
HS đọc nối tiếp
b) Tìm hiểu bài:
- Tìm hiểu những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN.
- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người VN.
- HS đọc thầm để trả lời câu hỏi.
- Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa ...đã có bờ tre xanh
- Tượng trưng cho tính cần cù?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
 Rễ siêng không ngại đất nghèo
 Tre bao nhiêu dễ bấy nhiêu cần cù.
- Gợi lên phẩm chất đoàn kết của người VN.
- Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
* Biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, tre chở cho nhau. 
 Lưng trần phơi nắng phơi sương
 Có manh áo cộc tre nhường cho con
- Tượng trưng cho tính ngay thẳng.
* Tre được tả có tính cách như người ngay thẳng, bất khuất.
 Nòi tre đâu chịu mọc cong
 Búp măng non... thân tròn của tre
- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích.
VD: Có manh áo cộc tre nhường cho con
 Nòi tre đâu chịu mọc cong.
- 4 dòng thơ cuối bài có ý nghĩa gì?
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - Tre già măng mọc.
* Ý nghĩa: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS nx cách đọc.
- Cho HS nêu nx cách thể hiện từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp
- Đọc tiếp sức nhóm ® tổ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bài thơ muốn ca ngợi gì về con người VN?
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
Tiết 3:Kể chuyện 
 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (sgk); kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II. Đồ dùng dạy – học
	GV: - Tranh minh hoạ.
	- Bảng phụ viết sẵn y/c 1 (a, b, c, d)
 HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt đông dạy – học:.37’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu câu chuyện.
2/ Giáo viên kể chuyện:
- GV kể lần 1 + Kết hợp giải nghĩa - HS nghe kể. 
- GV kể lần 2 + Kết hợp giới thiệu - HS đọc thầm y/c 1 (a, b, c, d)
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Gọi HS đọc y/c 1
- Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ HS đọc các câu hỏi a, b, c, d.
- Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND.
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả bài hát nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
- Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người ntn?
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- Nhà vua thay đổi thái độ vì: Thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách cuả nhà thơ bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.
* Cho HS kể chuyện theo nhóm
- HS kể N2 + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét đặt câu hỏi cho bạn.
- GV cho HS nhận xét, bình chọn.
- HS chọn người KC hấp dẫn, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học: 
- Dặn dò: VN kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Tìm 1 câu chuyện, được đọc, được nghe về tính trung thực.
=======================*****==========================
Tiết 4:Khoa học
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cug cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia xúc, gia cầm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình 18, 19 SGK.
 HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học.37’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ; ăn vừa phải; ăn có mức độ; ăn ít và ăn hạn chế.
B- Bài mới:
1/ GTB: ghi bảng đầu bài
2/ Hoạt động 1: Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Mục tiêu: 
	- Lập ra danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi (5')
- GV đánh giá.
- Chia thành 2 nhóm
- HS thi xem tổ nào kể được nhiều món ăn chứa nhiều chất đạm
- Lớp quan sát, theo dõi.
 3/ HĐ2: Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
* Mục tiêu:
 - Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
 - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành:
- Chỉ tên thức ăn chứa đạm đv và đạm TV
- GV phát phiếu TL
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm đv hoặc chỉ ăn đạm TV?
- Trong nhóm đạm ĐV tại sao chúng ta nên ăn cá?
+ HS thảo luận
- HS nêu tên thức ăn vừa kể ở trò chơi.
- HS thảo luận N4
- Vì mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau.
- Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt vừa giàu chất béo lại có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
- GV cho các nhóm trình bày.
*KL: Vì sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
* H nêu mục "Bạn cần biết"
4/HĐ3: Hoạt động nối tiếp.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV.
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
Tiết 2: Luyện tập từ và câu (ôn)
 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được 2 các chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay v

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 4 lop 4 20142015.doc
Giáo án liên quan