Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I.Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu vế so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên.

- HSKG làm được các BT trong SGK

- HS ham mê học toán , làm đúng các bài tập.

II.Đồ dung dạy học: SGK,

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS nhận xét
- HS nêu: kg, g
 1 kg = 1000 g
+ 20 kg gạo
+ 3 yến khoai
+ 1 tạ = 100 kg ; 1 tạ = 10 yến
+ Tạ > yến > kg
+ 1tấn = 1000 kg ; 1 tấn = 10 tạ ;
 1 tấn = 100 yến 
+ Tấn > tạ > yến > kg
 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
-HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trả lời : “con bò nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg, con voi nặng 2 tấn”
* HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài , các em khác làm vào vở và nhận xét bài trên bảng
 - Cả lớp làm vào vở.
 18 yến + 26 yến = 44 yến 
 683 tạ - 75 tạ = 573 tạ
 135 tạ x 4 = 540 tạ
 512 tấn : 8 = 64 tấn
 - 2 em đọc , lớp theo dõi SGK.
- HS khá giỏi làm vào vở , sau đó 2 em lên bảng sửa bài.
Bài giải 
Đổi 3tấn = 30 tạ
Chuyến sau chở được số muối là :
30 + 3 = 33 ( tạ )
Cả hai chuyến chở được số muối là :
30 + 33 = 63 ( tạ )
Đáp số : 63 tạ
- 2 HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị
 …………………………………………………
Tập đọc
 Tiết 8 : TRE VIỆT NAM
I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 - Hiểu nội dung : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
- Tăng cường tiếng Việt : Hướng dẫn HS hiểu thểm một số từ khó hiểu trong bài ngoài phần chú giỏi .
-GDHS :Tự hào về những phẩm chất cao đẹp của ông cha: giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực. Vẻ đẹp của cây tre là vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. 
II.Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ cây tre .
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Một người chính trực
HS đọc bài, nêu nội dung bài
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài , ghi bảng
Hoạt động 2:
a.Hướng dẫn luyện đọc.
- HS đọc bài.
- GV phân đoạn bài thơ .
- HS đọc tiếp nối theo đoạn
 -Đọc lần 1:HS đọc ; GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai.
-Đọc lần 2:GV yêu cầu HS đọc + giải nghĩa từ: tre xanh, nắng nỏ,khuất mình, bão bùng, lũy thành,, nòi tre, lạ thường, lưng trần .
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. 
b.Tìm hiểu bài: +HS đọc thầm đoạn 1
+ Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam .
+ Nêu ý của đoạn 1
Đoạn 2 + 3
 + Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
a. Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù ? 
b. Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính đoàn kết ?
c.Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
+Tre được tả trong bài thơ có những tính cách như người ? 
+ Đoạn 2, 3 nói lên điều gì?
 Đoạn 4
+ Đoạn thơ cuối bài có ý nghĩa gì?
+ Đoạn 4 nói lên điều gì?
- HS đọc thầm lại toàn bài 
+ Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? 
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- GV chốt ND bài .
-GV Giáo dục : HS Tự hào về những phẩm chất cao đẹp của ông cha.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm – HTL. 
- HS nối tiếp đọc bài
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn , hướng dẫn cách đọc diễn cảm .
-GV đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc theo nhóm đôi ;GV theo dõi HS đọc.
- Tổ chức thi đọc ; GV nhận xét , sửa sai khi HS đọc
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS
 - Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống .
- 1 HS giỏi đọc bài
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: Tre xanh … nên luỹ nên thành tre ơi?
+ Đoạn 2: Ở đâu …… hát ru lá cành 
+ Đoạn 3: Yêu nhiền ……truyền đời cho măng 
+ Đoạn 4: Nòi tre……tre xanh
- 4 S nối tiếp đọc bài -> mỗi em đọc 1 đoạn ; HS đọc lại các từ phát âm sai ;HS nhận xét cách đọc của bạn
- 4 HS nối tiếp đọc bài +đọc thầm phần chú giải ; HS khá giỏi giải nghĩa các từ
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS theo dõi lắng nghe
+HS đọc thầm đoạn 1
- Tre xanh xanh tự bao giờ, chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh. Ý nói tre có từ rất lâu ,từ bao giờ cũng không ai biết
-Nói lên sự gắn bó từ lâu đời của tre với người VN
a. Ở đâu tre cũng xanh tươi, cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu, rễ siêng không ngại đất nghèo, tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
 b.Khi bão bùng tay ôm tay níu cho gần nhau thêm. Thương nhau tre chẳng ở riêng mọc thành luỹ. Tre giàu đức tính hy sinh, nhường nhịn, có manh áo cộc tre nhường cho con.
 c. Nòi tre đâu chịu mọc cong, búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
 - Biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ thành, tạo nên sức mạnh, tạo nên sự bất diệt .
+Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre 
-HS đọc thầm đoạn 4
 -Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ : mai sau, xanh.Thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc.
+Sức sống lâu bền của cây tre
- Cả lớp đọc lướt bài
 VD: Có manh áo cộc tre nhường cho con…cái mo tre màu nâu ,bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiết áo mà tre nhường cho con …..
- HS nêu : 
ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực
- 4 HS nối tiếp đọc bài; HS cả lớp nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp .
 -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp ;HS nhận xét bạn đọc
-HS nhẩm HTL những câu thơ yêu thích ;Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ (HS yếu thuộc khoảng 8 dòng)
 ……………………………………………………..
Tập làm văn 
Tiết 7: CỐT TRUYỆN
I.Mục tiêu: -HS biết thế nào là một cốt truyện , ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).
Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trứoc thành cốt truyện Cây khế & luyện tập kể lại truyện đó( BT mục III)
 - GDHS : Đọc thêm sách báo phù hợp với tuổi.
II.Đồ dùng học tập: SGK, vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1./ Ổn định:
2.Bài cũ: Viết thư
Một bức thư thường gồm mấy phần? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- GV nhận xét , ghi điểm .
3./ Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài , ghi bảng
Hoạt động 2: Nhận xét: 
Nhận xét 1: thảo luận 4 nhóm
+ Theo em thế nào là sự việc chính?
- GV cho HS thảo luận nhóm ;GV hướng dẫn các nhóm thảo luận ghi ra sự việc chính trong truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- GV hoàn thiện qua phần trình bày các nhóm , và kết luận : Đây chính là những sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “
Nhận xét 2: 
-Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện , vậy theo em cốt truyện là gì?
 Nhận xét 3: 
- HS đọc yêu cầu
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì?
+ Sự việc 2, 3, 4 cho em biết chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì?
-GV chốt lại .
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
-Cốt truyện thường gồm mấy phần? -Nêu tác dụng của từng phần này?
- HS đọc nội dung của phần ghi nhớ .
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1: Thảo luận 4 nhóm
- HS đọc yêu cầu và nội dung câu truyện: “ Cây khế ”
- HS xác định sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc của câu chuyện
- GV hướng dẫn các nhóm sắp xếp các sự việc chính thành cốt truyện
- GV nhận xét các nhóm làm , hoàn chỉnh lại qua phần trình bày các nhóm.
Anh chị em trong nhà phải đoàn kết , thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau . 
Bài tập 2: Kể chuyện cá nhân
- GV gợi ý HS kể theo 2 cách 
Cách 1: Kể đúng các sự việc
Cách 2: Thêm bớt một số hình ảnh sinh động
- GV nhận xét , sửa sai, ghi điểm cho HS kể hay , hấp dẫn.
Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài.Chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng cốt truyện.
2 HS nêu
1 HS đọc yêu cầu của bài
- Là những sự việc quan trọng quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa.
- 4 em / nhóm thảo luận và lần lượt nêu các sự việc xảy ra trong câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá.
+ Sự việc 2: Dế Mèn Gạn hòi,Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
+ Sự việc 3; Dế mèn phẫn nộ cùng Nhà Tro đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
+ Sự việc 4: Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai,lên án sự nhẫn tâm của chúng bắt phá vòng vây hãm Nhà Trò
+ Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo ,Nhà Trò được tự do.
+ Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Sự việc mở đầu khơi nguồn cho các sự việc khác 
+ Diễn biến các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện.
+ Kết thúc sự việc 
- Cốt truyện gồm có 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc
- 3 HS đọc , lớp đọc thầm SGK.
 2 em đọc ,lớp theo dõi .
- 2 HS đọc to lại câu hỏi của truyện: “Câykhế”
- Các nhóm thảo luận và trình bày-> nhận xét, bổ sung
b/ Cha mẹ chết sớm, người anh chia gia tài người em chỉ được cây khế.
d/ Cây khế có quả, chim ăn hết , người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng
a/ Chim chờ người em bay qua đảo lấy vàng nhờ thế người em trở nên giàu có.
c/ Người anh biết chuyện đổi gia tài của mình lấy cây khế người em bằng ong.
e/ Chim lại đến ăn mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.
g/ Người anh bị rơi xuống biển và chết.
- 1 HS đọc lại bài làm xong
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS dựa vào cốt truyện để kể lại chuyện cây khế.
- HS xung phong kể chuyện
HS nhắc lại ghi nhớ , nêu các phần của cốt truyện
 …………………………………………………….
Khoa học
 Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
 NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I.Mục tiêu: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .
-Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dường cân đối & nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đưòng , nhóm chứa nhiều vi-ta-min & chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường & ăn hạn chế muối.
-GDHS : Có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
*KNS : Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm cho bản thân và

File đính kèm:

  • doco an tuan 4 lop 4 moi.doc
Giáo án liên quan