Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

1 Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn một đoạn văn trong bài .

2. Hiểu ND: Ca ngợi tính chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời các câu hỏi ở SGK)

KNS; -Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân-Tư duy phê phán

III. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:Tìm x biết: x < 7; 7 < x < 12
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến,tạ, tấn
a. Ôn lại đơn vị đo khối lượng đã học
YC HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học. 1kg = ? g
b.Giới thiệu đơn vị yến
- Viết lên bảng: 1yến = 10kg
- Giới thiệu tiếp các đơn vị tạ ,tấn
HĐ2: Thực hành
Bài 1/23: (Bảng)
Viết 2kg,hoặc 2tạ , hoặc 2 tấn vào chỗ chấm cho thích hợp
-GV HD ghi ND BT lên bảng
Bài 2/23: (8542) (Cột 2 ,làm 5 trong 10 ý)
 (Bảng+vở)
-GV ghi từng cột của mỗi câu
GV HD mẫu – cho HS làm bài cá nhân vào vở
Bài 3/23: ( 2 bài dòng trên)
GVchấm bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng
-1HS giỏi làm bài 
* HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn và ki-lô-gam
- HS nêu kg, g. 1kg = 100g
-HS biết được đơn vị đo khối lượng trên kg còn có yến, tạ ,tấn và biết:
10kg = 1yến 1tạ = 10yến; 
10yến = 1tạ, 1tạ = 100kg
10yến hay 100kg
1tấn =10 tạ, 10 tạ= 1tấn
1tấn = 100yến, 1tấn = 1000kg
* HS biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và thực hiện phép tính với các số đo khối lượng
*Biết lựa chọn số đo khối lượng thích hợp để viết vào chỗ trống
-HS đọc đề,nêu yêu cầu.
-HS nối tiếp làm bảng
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm lần lượt lên bảng làm các phần a, b, c (làm bài theo từng cột)
- 2 HS lên bảng làm- lớp làm bài vào vở
* HS khá, giỏi làm thêm dòng 2 còn lại
- Vài HS đọc lại các đơn vị đo khối lượng
TIẾNG VIỆT (SQ): TUẦN 4 - TIẾT 1
 Luyện đọc
 I.Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc đúng với nội dung từng đoạn văn.
 - Nhấn giọng và luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu được một số câu, từ.
 II.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Luyện đọc 
 Người ăn xin
 Đọc mẫu: 
 Bài 1: Hướng dẫn đọc đoạn văn ở BT 1. 
a) Yêu cầu HS gạch dưới những từ ngữ diễn tả hành động , lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu có tình cảm chân thành xót thương và muốn giúp đỡ ông lão.
 b)-Yêu cầu học sinh tìm giọng đọc đoạn văn trên cho phù hợp và tiếp nối nhau đọc ,sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh .
 Bài 2:GV hướng dẫn HS Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng ở BT 2 
 Một người chính trực
Bài 1: GV cho HS luyện đọc phân biệt lời các nhân vật ( Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu) trong đoạn văn ở BT1 
Bài 2: GV hướng dẫn HS Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng ở BT 2 đẻ tìm từ có thể thay thể cho từ chính trực
-
Bài 1: 
 -HS có thể gạch dưới những từ ngữ diễn tả hành động , lời nói của cậu bé: lục tìm hết túi nọ đến túi kia, nắm chặt lấy bàn tay run rẩy, Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.. 
 - HS tự xác định giọng đọc và luyện đọc diễn cảm.
-Bài 2 : HS đánh khoanh vào ý a : Cậu bé đã dành cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. 
Bài 1 : HS luyện đọc : Chú ý nhấn giọng : ông mất, không do dự, ngạc nhiên, hết lòng, người hầu hạ giỏi, người tài ba giúp nước.
Bài 2: HS thực hiện : Khoanh vào chữ cái c :Trung thực.
III.Củng cố, dặn dò: : GV tổng kết, nhận xét giờ học..
 ______________________
Tập làm văn CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện
mở đầu, diễn biến, kết thúc
-Sắp xếp được các sự việc chính cho trước thành cốt truyện cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.( BT mục III)
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Gọi HS đọc lại bài văn viết thư
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu nhận xét
-Cho HS thảo luận nhóm phần nhận xét 1.2,3
Mỗi sự việc chỉ ghi một câu.
- Chuỗi các sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy cốt truyện là gì?
-Cốt truyện gồm những phần nào?
-Chốt lại các ý 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1/43:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
-GV giải thích thêm 
Bài 2/43 Làm nhóm
-Tổ chức thi kể
-Nhận xét tuyên dương
c.Củng cố,dặn dò:
*Giáo dục HS: Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện.
-2HS đọc
*Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc
-1HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2,3
-HS thảo luận nhóm lớn.
-Đại diện nhóm nêu.
-HS nêu được 5 sự việc chính .
-Cốt truyện là một chuổi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện 
HS nêu được phần mở đầu, diễn biến, kết thúc .
-HS đọc ghi nhớ (SGK)
*Sắp xếp được các sự việc chính cho trước thành cốt truyện cây khế và luyện tập kể lại truyện đó
-HS đọc nội dung bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi trình bày miệng
-2 em đọc Kết quả: b, d, a, c, e, g
-HS nêu yêu cầu
-HS tập kể theo nhóm
-Kể 2 lượt, mỗi lượt 2 em.
-HS trả lời
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
BUỔI SÁNG
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
I/ Mục tiêu: 
1.Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp và nghĩa phân loại)TB1,BT2 ( Riêng BT 2 yêu cầu tìm được 3 từ ghép phân loại và 3 từ ghép tổng hợp)
2.Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3
II/ Đồ dùng dạy và học:
-Bảng lớp viết sẵn ví dụ của phần nhận xét
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Từ ghép và từ láy
- Nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Nêu MĐ- YC của tiết học
b.Hướng dấn HS làm bài tập
Bài 1/43: 
Y/C thảo luận nhóm đôi 
So sánh 2 từ ghép: bánh trái, bánh rán
-Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại?
*Kết luận: Có 2 loại từ ghép: Ghép tổng hợp và ghép phân loại
+Bài 2/44(8542:HS chỉ cần tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp,3 từ ghép có nghĩa phân loại)
 - Viết các từ ghép vào ô thích hợp trong bảng…
- Làm cá nhân vào vở
- BT3/44
- Làm cá nhân vào vở
*Gợi ý: Xác định từ láy lặp lại bộ phận nào?
* Nhận xét sửa sai
C.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Bài sau: MRVT: Trung thực- tự trọng
- 1 HS nêu lại phần ghi nhớ của bài
2 HS : Tìm 3 từ ghép, 3từ láy, đặt câu với từ tìm được
*Bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp và nghĩa phân loại)
-1 HS nêu yêu cầu BT
-HS thảo luận theo cặp trình bày:
+Bánh trái: chỉ chung các loại bánh
+Bánh rán: chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thường có nhân, rán chín giòn
-Bánh trái có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)
-Bánh rán có nghĩa phân loại
*HS thảo luận tìm, phân biệt được hai loại từ ghép theo hai nhóm.
-1 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở
-Ghép tổng hợp: ruộng đồng,gò đống, bãi bờ, (làng xóm,núi non, hình dạng,màu sắc.)
-Ghép phân loại: xe điện, đương rây ,tàu hoả
 HSKG làm hết cả bài
*Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống
nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)
- Đọc nội dung bài 3/44
- HS làm vào vở
-Lặp lại âm đầu, bộ phận vần, hay cả âm đầu và vần.
- 1 HS lên bảng trình bày
*Vài HS nhắc lại các loại từ ghép, từ láy 
Cho ví dụ
 Chính tả( Nhớ- viết) :
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS : Nhớ- viết lại đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập 2a 
II/ Đồ dùng dạy học :
 -Phiếu BT :viết nội dung BT 2a .
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ : Làm BT 2a/ SGK/ 27
- Viết :đĩa, cảnh hoàng hôn, khẳng định, chảo, tủ...
2. Bài mới :
HĐ1Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của giờ học
HĐ2 : Hướng dẫn HS nhớ, viết :
-Gọi HS đọc đoạn thơ 
- H. Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
-Tìm những từ khó dễ lầm khi viết chính tả.
+GV lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa.
-GVchấm 1số bài- nhận xét
H Đ3 : Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2a :
-Nhắc HS : từ hoặc vần cần điền vào ô trống phải hợp với nghĩa của câu.
-GV chốt lại lời giải đúng.
c. Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn dò bài sau.Những hạt thóc giống
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS viết BC
*HS : Nhớ- viết lại đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
Vì những truyện cổ nước mình rất nhân hậu, có ý nghĩa rất sâu xa. Được truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông....
-truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng...
-HS luyện viết BC
-HS nhớ lại bài viết vào vở (10 dòng đầu)
* HS khá, giỏi viết 14 dòng thơ đầu 
HS đổi vở để soát lỗi. 
*Rèn kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r, d, gi 
-HS đọc y/c bài 2a
HS làm vào vở BT. Một số em làm vào phiếu.
HS nhận xét bài làm trên phiếu.
BUỔI CHIỀU
 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/Mục tiêu: 
-Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau
-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng đơn vị đo khối lượng 
-Biết thực hiện phép tính với bảng đo khối lượng
II/ Đồ dùng dạy và học:
-Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Yến ,tạ, tấn
- Nhận xét
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu đề-ca-gam, hec-tô-gam 
- Giới thiệu 1 đề - ca - gam.
 + Đề - ca - gam viết tắt như thế nào?
 10 g = ... dag
- Tương tự giới thiệu héc - tô - gam.
- Héc - tô - gam viết tắt như thế nào ?
- Kết luận. 1 hg = 10 dag = 100 g
HĐ2: Gthiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- Đính bảng đơn vị đo khối lượng ( Chưa điền tên đơn vị ).
-Kể tên các đơn vị đo khối lượng?
-Nêu các đơn vị theo thứ tự bé đến lớn
-Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào bé hơn, lớn hơn kg?
-Bao nhiêu gam thì bằng 1dag?
- GV viết vào cột dag: 1dag = 10g.
-Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1hag?
- GV viết vào cột hg: 1hg = 10dag.
- GV hỏi tương tự để hoàn thánh bảng đơn vị đo khối lượng.
-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ?
-Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần đơn vị lớn hơn và liền với nó?
HĐ3: Thực hành
- Bài 1: Tổ chức đố bạn
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
- Bài 2: 
Cho HS làm vở.
- Nhận xét.
* Lưu ý: Kết quả ghi tên đơn vị kèm theo.
* Bài tập 4:( K-G) làm thêm vào vở
- Chấm vở nhận xét
 -Bài 3: 

File đính kèm:

  • docl4 T4 Duyen.doc