Giáo án lớp 4 - Tuần 34
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- Giáo dục học sinh tình yêu cuộc sống, sống có ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học
ào vở. - Một HS lên chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 4: HS: 1 em đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào vở. - Một HS lên bảng làm. Giải: Diện tích phòng học đó là: 5 x 8 = 40 (m2) = 4000 (dm2) Diện tích 1 viên gạch men là: 20 x 20 = 400 (cm2) = 4 (dm2) Số viên gạch cần dùng để lát là: 4000 : 4 = 1000 (viên gạch) Đáp số: 1000 viên gạch. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. -----------------------*&*----------------------- Chính tả (Nghe – viết) NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian “Nói ngược”. - Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, ngã. - Có ý thức viết bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to, bút dạ… III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài vè “Nói ngược”. HS: Theo dõi SGK. - GV nhắc HS chú ý cách trình bày. - Đọc thầm lại bài vè. ? Nội dung bài vè nói gì - Nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười. - GV đọc bài cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe GV đọc, viết bài vào vở. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Chấm 7 ® 10 bài, nêu nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. HS: Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. - 3 nhóm HS lên thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả - không thể 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại thông tin ở bài 2, kể cho người thân nghe. -----------------------*&*----------------------- Lịch sử ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn. - Trả lời thành thạo các câu hỏi cuối bài. - Học sinh tự giác học bài, yêu thích môn học. II/ Đồ dùng học tập: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Giới thiệu bài 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:Làm việc cả lớp - Y/c hs chỉ trên bản đồ địa lí VN :các dãy núi , thành phố lớn , biển đông - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho từng nhóm, thảo luận hoàn thành phiếu.Y/c trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Tên thành phố + Hà Nội + Hải Phòng + Huế + Đà Nẵng + Đà Lạt + TP Hồ Chí Minh + Cần Thơ - Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN treo tường tên các TP trên. - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3:Làm việc các nhân và theo cặp - Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau: a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn b) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên c) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng bắc Bộ d) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng Nam Bộ đ) tên một số dân tộc sống ở các đồng bằng duyên hải miền Trung - Y/c hs đọc BT4,thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân - Y/c hs đọc BT5 , tự làm bài vào SGK, 2 hs làm việc trên phiếu trình kết quả - Nhận xét tuyên dương - Khai thác cá biển, chế biển các đông lạnh, đóng gói cá chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu -lắng nghe - hs lên bảng chỉ - Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày kết quả Đặc điểm tiêu biểu - Hs lên bảng chỉ -Thái,Dao,Mông… - Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ –đăng… - Ơ ĐBBB chủ yếu là người kinh sống thành từng làng -Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa.. - Kinh và Chăm,… - 1 hs đọc y/c của bài, thảo luận nhóm cặp : - trình bày kết quả d- b- b - 1hs đọc đề bài - Làm bài vào sgk - 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả + 1 ghép với b + 2 với c ; 3 với a . 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012 Tập đọc ĂN MẦM ĐÁ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. - Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh vừa biết làm cho chúa ăn ngon, vừa khéo răn chúa. - Học sinh thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 – 3 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy đá là món lạ thì muốn ăn. ? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào - Cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”… đói mèm. ? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao - Chúa không được ăn mầm đá vì thực ra không hề có món đó. ? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng - Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon ? Em có nhận xét gì về Trạng Quỳnh - Rất thông minh, hóm hỉnh… c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: HS: 3 em đọc theo phân vai. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm theo vai. - Cả lớp nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc lại bài. Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. - Học sinh tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát hình vẽ SGK để nhận biết: DE // AB và CD BC. - GV gọi HS nhận xét sau đó kết luận. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - Một HS lên bảng làm. + Bài 3: HS: Vẽ hình chữ nhật theo kích thước sau đó tính chu vi và diện tích. - Một em lên bảng vẽ hình và làm. 5 cm 4 cm - GV chấm bài cho HS. Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 4) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 5 4 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 18 cm. + Bài 4: HS: Đọc bài, tự làm bài rồi chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ---------------------------*&*-------------------------- Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi. - Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động: 1. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp: - GV viết lên bảng đề kiểm tra. - Nhận xét về kết quả bài làm: + Ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót, hạn chế: - Thông báo điểm số cụ thể (Yếu, TB, Khá, Giỏi) - Trả bài cho từng HS. 2. Hướng dẫn HS chữa bài: a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi (SGV) b. Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng. - 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại bằng phấn màu, HS chép bài vào vở. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc 1 số đoạn văn hay. - HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. - HS chọn 1 đoạn trong bài của mình viết theo cách hay hơn. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS đạt điểm cao. - Về nhà viết lại bài cho hay hơn. -----------------------*&*----------------------- Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng về giải toán tìm số trung bình cộng. - Áp dụng vào giải bài tập thành thạo. - Có ý thức học bài và tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2, 3, 4: Tương tự. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tìm cách giải. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những em làm đúng. Bài 4: Giải: Lần đầu 3 ô tô chở được là: 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là: 3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được là: (48 + 120) : 8 = 21 (máy) Đáp số: 21 máy. - GV thu vở chấm bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. -----------------------*&*----------------------- Địa lý ÔN TẬP ĐỊA LÝ (tiếp) I. Mục tiêu: - HS chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, … - So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người… - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố lớn. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu: 2. Làm việc cá nhân hoặc theo cặp.* Bước 1: HS: Làm câu hỏi 3, 4 SGK. * Bước 2: HS: Trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. Đáp án câu 4: 4.1) ý d 4.2) ý b. 4.3) ý b. 4.4) ý b. * Làm việc cá nhân hoặc theo cặp * Bước 1: HS: Làm câu hỏi 5 trong SGK. * Bước 2: HS: Trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. Đáp án câu 5: Ghép 1 với b; Ghép 2 với c; Ghép 3 với a; Ghép 4 với d; Ghép 5 với e; Ghép 6 với đ. - GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học. HS: 3 – 4 em đọc lại. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ---------------------------*&*--------------------------- Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời… - Biết đặt câu với các từ đó. - Có ý thức làm bài tự giác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu… III. Các hoạt động dạy –
File đính kèm:
- Tuần 34 (575 - 592).doc