Giáo án lớp 4 - Tuần 32
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có không quá ba chữ số (tích khong quá sáu chữ số). Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho có không quá hai chữ số. Biết so sánh số tự nhiên.
II. Đồ đùng dạy học:
- Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HS nêu yêu cầu cầu của bài - Cả lớp tìm trạng ngữ + Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ xung ý nghĩa thời gian cho câu - HS nêu miệng - Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào (Nếu đặt câu khi nào ở đầu câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra) - HS nêu ghi nhớ: 2 - 3 em Gạch dưới bộ phận trang ngữ chỉ thời gian trong câu. - Buổi sáng hôm nay, - Vừa mới ngày hôm qua - Qua một đêm mưa rào - Từ ngày còn ít tuổi, - Mỗi lần đứng trước các tranh, - Từ ngữ cho thêm: - Hs nêu đề bài + Mùa đông, + Đến ngày, đến tháng, Đạo đức Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Nắm được nhiện vụ quyền hạn của trẻ em. - Trả lời đúng các câu hỏi về quyền trẻ em. II. Đồ dùng dạy học . - Phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải bảo vệ môi trường? - Nêu cách bảo vệ môi trường? 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu về một số quyền trẻ em . b, Hoạt động 1: Hướng dẫn thảo luận. - Nêu những mốc quan trọng trong công ước về quyền trẻ em ? - Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận . - Gv nhận xét chung. C . Hoạt động 2: Cho hs làmviệc cá nhân. - Nêu 8 nội dung cơ bản của công ước - Nêu những nguyên tắc cơ bản của công ước ? - Nhận xét . 3. Củng cố dăn dò: - Nhận xét chung giờ học. - 2 hs nêu. * HS thảo luận nhóm - Bản công ươc về quyền trẻ em do liên hiệp quốc cùng với đại diện H3 nước trên thế giới tiến hành … - Công ước được hội đồng liên hiệp quốc chính thức thông qua ngày 20-11-1989…Tính đến năm 1999 đã có 191 nước ký và phê chuẩn công ước. - Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và thứ 2 trên thế giới đã phê chuẩn công ước ngày 20-2-1990. Quyền được sống … Quyền được bảo vệ … Quyền được phát triển … Quyền được tham gia … - Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi. - Tất cả các quyền và nghĩa vụ được nêu trong công ước. - Tất cả những hoạt động được thực hiện đều cần phải tính lợi ích tốt nhất của trẻ em. Ngày soạn: 06/04/2014. Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014 Toán Tiết 158: ÔN TẬP BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. Nêu được một số thông tin trên biểu đồ. - HSKG: Làm được các bài tập trong SGK. - HS yếu TB: Biết đọc các thông tin trên biểu đồ. - Giáo dục hs chú ý lắng nghe, và nghiêm túc làm bài trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs lên giải bài tập 5 - Nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài : Ôn tập biểu đồ b, Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Cho hs quan sát bảng - Cả 4 tổ cắt được bao nhiêu? Bài 2: Cho hs quan sát biểu đồ . - Trong 3 diện tích diện tích nào lớn nhất và bé nhất ? Bài 3: Cho hs làm theo nhóm - Cho các nhóm nêu kết quả . 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học - Dặn VN làm bài tập trong vở bài tập . - Hs lên bảng làm. - Chú ý. - Cắt được 16 hình. 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật - Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ hai 1 hình vuông ít hơn tổ hai 1 hình chữ nhật HS nêu: Hà Nội: 921 km2 Đà Nẵng: 1255 km2 TPHCM: 2005 km2 Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích HN 334 km2 HN kém TPHCM 1174 km2 - HS nêu Trong tháng 12 cửa hàng bán 42 m vải hoa - Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả 129 m vải Kể chuyện Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1), bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). *HSKG: Kể được toàn bộ câu chyuện và nêu được ý nghĩa. *HS yếu, TB: Kể được từng đoạn câu chuyện. - GD học sinh có khát vọng vag ước mơ trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh họa truyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia ở giờ trước . 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Khát vọng sống b, Giáo viên kể chuyện. - GV kể lần 1. - Kể lần 2 kết hợp kể bằng tranh. c, Hướng dẫn kể chuyện. * Kể trong nhóm. - Hướng dẫn hs kể từng đoạn trong nhóm 4 em - Cho hs thi kể trước lớp. - Nhận xét bình những bạn kể hay, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ kể chuyện - Tuyên dương những bạn kể hay, nhóm kể hay. - Dặn VN kể chuyện cho người thân nghe. - 1 hs kể. - Hs chú ý lắng nghe. - HS theo dõi. Hs quan sát tranh sgk. Đọc phần lời dưới mỗi tranh. - HS kể trong nhóm 4 em (Mỗi em kể 2-3 tranh), sau đó mỗ em kể toàn chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn của chuyện . - 3- 4 hs thi kể toàn chuyện. Mỗi cá nhân kể xong nêu ý nghĩa của chuyện. Tập đọc Tiết 64: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các CH trong SGK, thuộc một trong hai bài thơ). * HSKG: Biết đọc diễn cảm và trả được các câu hỏi trong bài. * HS yếu, TB: Đọc lưu loát bài tập đọc và nắm được nội dung bài. - GD học sinh biết kính yêu Bác Hồ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười - Nêu câu hỏi sgk. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Hôm nay ta tìm hiểu 2 bài thơ của Bác đó là bài Ngắm trăng và Không đề b, Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gv giải thích xuất sứ bài thơ - Hướng dẫn cách đọc ngắt nhịp . - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc toàn bài. - Bác Hồ ngắm trang trong hoàn cảnh nào? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm của Bác với trăng? - Bài thơ nói lên điều gì? - Những từ ngữ nào nói lên Bác Hồ sáng tác bài thơ này? - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ? - Hình ảnh ấy nói lên điều gì ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm và hướng dẫn hs đọc ngắt nhịp Gv nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà học thuộc lòng 2 em - Hs chú ý lắng nghe. - 1 hs đọc hai bài thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 bài thơ 3 - 4 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp - 2 - 3 cặp đọc - Hs chú ý lắng nghe. - Đọc toàn bài 2 em * HS đọc to toàn bài Ngắm trăng và trả lời câu hỏi - Ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. - Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ - Tình cảm của Bác với trang trong hoàn cảnh đặc biệt. - Trong thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ Bác đã sáng tác bài thơ này . - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong con đường đầy hoa quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Dắt trẻ ra vườn tưới rau. - Giữa bốn bề việc quân việc nước Bác vẫn sống bình dị yêu đời. - 2 em đọc 2 bài thơ, nêu cách đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm. Bình chọn những bạn đọc diễn cảm hay. Lịch sử Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. - GD học sinh biết bảo vệ các Di sản và những danh lam thắng cảnh của đất nước. - Tự hào vì Huế là di văn hoá thế giới. II. Đồ dùng dạy học . - Tranh ảnh về Huế . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết quả của việc nhà Nguyễn thành lập? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Kinh thành Huế. b, Giảng bài: * Hoạt dộng 1: Thảo luận nhóm. Câu hỏi thảo luận - Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ? - Thành có những gì? - Giữa kinh thành có cái gì? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Cho hs đọc sgk phần còn lại. - Kinh thành Huế như thế nào so với ngày nay? - Huế được công nhận như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét gìơ học. Dặn về nhà học bài. - HS nêu. * HS đọc sgk từ đầu công trình kiến trúc. - Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn quân lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế. Những loại vật liệu như: đá, gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa xề đây. - Có 10 cửa chính ra vào, bên trên của thành xây các vọng gác mác uốn cong. của nam có cột cờ cao 37 m. - Giữa kinh thành Huế có hoàng thành, của chính vào hoàng thành là Ngọ môn. * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. * HS đoc sgk phần còn lại. - Được giữ nguyên vẹn như xưa. Giữ được những dấu tích của công trình lao động sáng tạo và tài hoa. - Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNUS COcông nhận là di sản văn hoá thế giới. Ngày soạn: 06/04/2014. Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 04 năm 2014 Toán Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Biết quy đồng các phân số. *HSKG: Làm thành thạo các bài tập trong SGK. *HS yếu, TB: Biết cách thực hiện các bài tập theo hướng dẫn. - GD học sinh có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết BT5. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà của hs - Hs nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ôn tập về phân số . b, Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Cho hs nêu đề bài Y/c hs điền và vở. Bài 2: Viết tiếp phân số thích hợp Cho hs nhận xét. Bài 3: Rút gọn phân số. - Cho hs nêu cách rút gọn. Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số. - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ? Bài 5: Xắp xếp phân số theo thứ tự tăng dần. Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn v
File đính kèm:
- TUAN 32 LOP 4Times New Roman.doc