Giáo án lớp 4 - Tuần 30

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng,Ma- tan), đọc rõ các chữ số trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh để tìm raThái Bình Dươngvà khẳng định trái đất hình cầu.

- Bồi dưỡng lòng dũng cảm.

II. Đồ dùng dạy học

- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ chép từ, câu luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4005 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rồng, rộng
 rửa, rựa
 d:da, da thịt, ví da
 dòng nước, dong dỏng
 cơn dông
 dưa, dừa, dứa
 Bài tập 3
- GV chọn cho HS làm phần a
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc thuộc đoạn 3 của bài Đường đi Sa Pa, lớp theo dõi sách
- HS luyện viết: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn,…
- Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở
- Nghe, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- Tìm và ghi vào nháp các tiếng
- 1 em chữa bài
gi: gia, gia đình, cụ già
 giong buồm, giọng nói
 giống, giống nòi
 ở giữa
- Vài em đọc bài làm
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân vào phiếu
- HS chữa bài đúng vào vở
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
-----------------------*&*-----------------------
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu
HS biết: 
- Kể được 1 số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung.
- Tác dụng của những chính sách đó.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học hỏi. 
II. Đồ dùng dạy học 
Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV nói tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh:
HS: Cả lớp nghe.
	+ Ruộng đất bị bỏ hoang.
	+ Kinh tế không phát triển.
- GV chia nhóm và nêu câu hỏi cho các nhóm:
HS: Các nhóm đọc SGK để trả lời câu hỏi.
? Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế
- Ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân làng đã từ bỏ quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
? Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao
- Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nước được tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
- Đại diện các nhóm trả lời.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
? Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm
? Em hiểu câu “xây dựng đất nước lấy việc học hành làm đầu” như thế nào
- Vì chữ Nôm là chữ của dân tộc nên Quang Trung đề cao tinh thần dân tộc, đề cao dân trí, để phát triển đất nước phải coi trọng việc học hành.
=> Kết luận: (SGK).
HS: 3 - 4 em đọc lại. 
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
---------------------------*&*--------------------------
Thứ tư, ngày 28 tháng 3 năm 2012
Tập đọc 
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả trước vẻ đẹp của dòng sông.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. HTL cả bài thơ.
 - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc (đoạn 2).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV hướng dẫn quan sát tranh 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ
- Treo bảng phụ 
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Vì sao tác giả bảo sông điệu?
- Trong 1 ngày màu sắc dòng sông thay đổi thế nào?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- Hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc 
- Hướng dẫn HTL
- 2 em nối tiếp đọc bài Hơn 1 nghìn ngày vòng quanh trái đất, nêu nội dung chính của bài.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn bài thơ, đọc 3 lượt 
- Quan sát tranh trong SGK
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc đoạn 2 ngắt nhịp.
- HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
Nghe 
- Vì sông luôn thay đổi màu sắc
- Nắng lên sông mặc áo lụa đào
- Trưa: áo xanh. Chiều: áo hây hây sắc vàng
- Tối : áo nhung tím
- Đêm khuya: áo đen
- Sáng ra: áo hoa
- Hình ảnh nhân hoá, ý tứ lạ,làm hình ảnh nổi bật. HS nêu hình ảnh yêu thích.
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, HS luỵen đọc diễn cảm trong nhóm.2 em thi đọc 
- Đọc cá nhân, bàn, tổ…nhẩm thuộc cả bài
- 3 em thi đọc thuộc bài thơ.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau
---------------------------*&*--------------------------
Toán
TIẾT 148 : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu
- Giúp HS : Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
- øng dông tÝnh tØ lÖ b¶n ®å
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II. Đồ dùng dạy học 
	- Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV hỏi:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăngtimét?
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăngtimét?
GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK)
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý:
Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm)
Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như m, km…)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước.
Bài tập 2:
Bài toán cho biết gì? 
Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? ( 1 : 200)
Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu? (4cm)
Bài toán hỏi gì? (Tìm độ dài thật của phòng học)
HS sửa bài
HS nhận xét
Dài 2cm
1 : 300
300cm
HS làm bài theo cÆp
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Chẳng hạn: Ở cột một có thể tính:
 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm)
Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm (ở cột ba)
HS làm bài c¸ nh©n
HS sửa, ®¸p ¸n: 8m
3. Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
----------------------------*&*----------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục tiêu
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
- Giáo dục tình yêu con vật
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép bài: Đàn ngan mới nở
- 1 số tranh ảnh: Chó, mèo cỡ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn quan sát
 Bài tập 1, 2
- GV treo bảng phụ
- GV gạch dưới từ ngữ: tả các bộ phận của đàn ngan do học sinh xác định.
- Câu miêu tả nào em cho là hay ? Bài tập 3
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét
- GV treo tranh ảnh chó mèo lên
- Em quan sát theo trình tự nào ?
- GV nhận xét, chốt ý chính
 Các bộ phận
 - Bộ lông
 - Cái đầu
 - Hai tai
 - Đôi mắt
 - Bộ ria
 - Bốn chân
 - Cái đuôi
 Bài tập 4
- GV gợi ý: Bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS làm bài tốt
- Nghe, mở sách
- HS đọc nội dung bài 1, 2
- 1-2 em đọc bài: Đàn ngan mới nở
- HS xác định các bộ phận được miêu tả bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân.
- 3-4 em nêu
- HS đọc yêu cầu của bài
- Vở nháp ghi chép những điều quan sát được
- Quan sát đặc điểm ngoại hình đặc điểm phân biệt, ghi ý chính
- HS lần lượt nêu kết quả quan sát
 Từ ngữ miêu tả
 hung hung vằn đỏ
 tròn tròn
 dong dỏng, rất thích
 sáng long lanh
 vểnh lên oai vệ
 thon nhỏ, đi êm, nhẹ nhàng
 dài, duyên dáng
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó. HS làm bài cá nhân vào nháp. Đọc bài làm trước lớp
3. Củng cố - dặn dò: 
	- Nêu dàn ý chung bài văn miêu tả con vật
	- GV nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau
-----------------------*&*-----------------------
Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012
Toán
TIẾT 149 : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- Giúp HS : Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- øng dông tÝnh tØ lÖ b¶n ®å
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh vÏ bµi 1 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán
+ Độ dài thật là bao nhiêu mét?
+ Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăngtimét?
Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK)
GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
Hướng dẫn tương tự bài 1
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải.
20m
1 : 500
độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ
xăngtimét
HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời
HS nêu cách giải
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: 50cm ; 5mm ; 1dm
HS làm bài c¸ nh©n
HS sửa, ®¸p ¸n: 12cm
3. Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Thực hành. Làm bài cßn l¹i trong SGK 
-----------------------*&*-----------------------
Địa lý
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. Mục tiêu
	Học xong bài này HS biết:
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
- Yêu thích khám phá thiên nhiên. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học 
	Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Đà Nẵng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu:
2. Đà Nẵng thành phố cảng
- GV yêu cầu HS:
- Quan sát lược đồ và nêu được:
+ Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
+ Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
- Gọi HS nhận xét. 
=> GV kết luận: (SGV).
- Tàu biển, tàu sôn

File đính kèm:

  • docTuần 30 (496 - 515).doc
Giáo án liên quan