Giáo án lớp 4 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

- HS thực hiện được các phép tính về phân số.

- Biết tìm phân số của một sốvà tính được diện tích của hình bình hành.

- Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và (hiệu) của hai số đó.

* HS yếu, TB: Nắm được cách giải các bài toán. HS khá giỏi: Giải được các bài tập trong sgk.

- Giáo dục hs chăm chú học bài, và làm bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu bài tập, phng án giải các BT.

- HS: vở ghi, giấy nháp, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
há )
HĐ1: ( Kết nối ) Xử lý thông tin 
- Nêu những thiệt hạivề môi trường trong các thông tin trên?
- Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
- Những hiện tượng trên làm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Gv nhận xét kết luận : (SGK)
 * Gv liên hệ tình hình môi trường ở trường,địa phương.
HĐ2: (Thực hành ) HS luyện tập 
Bài tập 1/tr44: 
Gv lần lượt nêu từng việc làm .
GV nhận xét kết luận (SGK)
Củng cố: Vì sao con người phải sống thân thiện với môi trường?
 Làm BT 2 VBT
 Dặn dò: (Vận dụng ) 
 Chuẩn bị bài tiết 2 
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/43-44 dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS tự liên hệ bản thân về thực hiện vệ sinh môi trường 
1 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến của mình
Lớp trao đổi ,nhận xét
 HS nêu ý kiến 
Ngày soạn: 22/03/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014
Toán
Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tr 156)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
*HS khá giỏi thực hiện được các bài tập trong sgk.
* HS yếu, TB: Biết được ứng dụng của bản đồ. 
- Giáo dục có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ trường mầm non xã Thắng lợi vẽ sẵn trên bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000; độ dài thu nhỏ là 1 cm thì độ dài thật là bao nhiêu?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.1. Giới thiệu bài toán 1:
- GV treo bản đồ trường mầm non Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1:30; Trên bản đồ cổng trường rộng khoảng 2cm (khoảng cách từ A đến B.) Hỏi chiều rộng thật của cổng trường là mấy m? 
- GVHD giải :
+ Trên bản đồ độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy cm ? 
+ Bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
- Cho HS trình bày lời giải bài toán .
2.3. Giới thiệu bài toán 2
- Gọi HS đọc đề toán .
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội đến Hải Phòng dài bao nhiêu mm ?
+ Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào? 
+,1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu mm ?
 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mm? .
Cho HS trình bày lời giải.
3. Thực hành:
Bài 1 :
- Cho HS đọc đề toán .
- Yêu cầu HS đọc cột dọc thứ nhất 
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ?
+ Vậy độ dài thật là bao nhiêu? 
+ Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất?
- Gọi HS lên bảng làm phép tính còn lại.
- Nhận xét, bổ sung. 
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
- GV nhận xét, chữa bài .
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại những kiến thức vừa học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Độ dài thật là 1000cm .
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS quan sát .
- HS đọc bài, phân tích bài.
- Độ rộng của cổng trường thu nhỏ là 2cm .
- Tỉ lệ 1 : 300
- Ứng với độ dài thật trên bản đồ là 300cm .
- Là 2 300 = 600 (cm)
- HS trình bày lời giải vào bảng con.
Bài giải:
Chiều rộng thật của cổng trường là :
 2 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6 m
 Đáp số : 6 m
- Đọc đề toán .
- dài 102mm.
- Tỉ lệ 1 : 1 000 000
- ứng với độ dài thật là 1000 000mm
- HS làm nháp.
Bài giải:
Quãng đường từ HN đến HP dài là :
102 1000 000 = 102 000 000(mm)
 102 000 000 mm = 102 km
 Đáp số : 102 km.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài. 
- Là 2cm
 2cm 500 000 = 1000 000(cm )
- HS lên bảng làm bài tập.
- HS làm bài vào bảng con.
Bài giải:
Chiều dài thật của phòng học đó là :
 4 200 = 800 (cm)
 800cm = 8m
 Đáp số : 8m 
Kể chuyện.
Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC, ĐÃ NGHE.
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lạiđược câu chuyện toàn chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kểvà trao đổi về ND, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- HS có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số truyện viết về du lịch.
- HS: Chuẩn bị truyện theo ND bài học.
III. Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
Gọi HS kể lại truyện: Đôi cánh của ngựa trắng và nêu nội dung câu truyện.
- GV nhận xét, cho điểm 
3, Bài mới
3.1, Giới thiệu bài. 
3.2, Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV gạch chân những từ quan trọng 
Ngoài 3 truyện đã có trong SGK bạn nào kể chuyện ngoài sẽ được cộng thêm điểm 
- Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể: Nêu rõ mình sẽ kể chuyện gì, em đã nghe chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu. 
* Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 
- GV quan sát, hướng dẫn từng nhóm và nêu ý nghĩa của truyện theo nhóm .
- Cho HS nối tiếp thi kể trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất và chấm điểm. 
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hs hát.
- Hai HS kể chuyện 
- Hs lắng nghe.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình định kể 
- HS kể chuyện theo nhóm 
- HS nối tiếp nhau kể trước lớp và nêu ý nghĩa của truyện.
- HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời 
- Nhận xét bạn kể 
Tập đọc
Tiết 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được CH trong SGk, thuộc đoạn thơ khoảng 8 dòng).
* HS khá giỏi: Biết đọc diễn cảm và trả lời được các câu hỏi, học thuộc lòng được bài thơ. Hs yếu, TB: Đọc lưu loát bài thơ và học thuộc lòng được 8 dòng thơ. rõ ràng từng tiếng của bài.
- Giáo dục hs yêu thích những cảnh đẹp của đất nước thông qua ND bài học. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Cho HS chia đoạn 
- Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn .
- Giáo viên kết hợp luyện phát âm và giảng từ cho HS.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? 
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong ngày?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài ? vì sao?
2.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Cho HS đọc lại bài thơ.
- Cho HS đọc bài theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét HS đọc bài hay nhất.
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài thơ.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và nêu nội dung của bài.
 .
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS khá đọc toàn bài.
- Chia 2 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống con người luôn đổi màu áo.
- lụa đào, áo xanh, hây hây dáng vàng, nhung tím áo đên áo hoa. ứng với thời gian trong ngày: nắng lên - trưa về - chiều - tối - đêm khuya
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông gần gũi với con người.
- HS nêu hình ảnh mình thích.
- HS đọc bài thơ, nêu cách đọc diễn cảm.
- HS đọc bài theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc bài thơ.
- HS nêu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
Lịch sử
Tiết 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ 
VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dụng dất nước.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: "Chiếu khuến nông", đẩy mạnh phát triển nông nghiệp. Các này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm,... Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển,
* HSKG: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách vè kinh tế và văn hoá như "Chiếu khuyến nông", "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm.
* Hs yếu Tb biết trả lời câu hỏi 1, 2.
- GDHS: Có ý thức yêu mến và bảo vệ lich sử.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận nhóm cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể lại trận Ngọc Hồi Đống Đa? 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.
- Cho HS thảo luận nhóm.
+ Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung?
+ Chính sách: nông nghiệp, thương nghiệp, giáo dục.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Giáo viên tổng kết ý kiến 
- HS tóm tắt lại ý kiến của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước.
2.3. Hoạt động 2: Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
- Cho HS đọc các thông tin trong SGK 
+) Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+) Em hiểu câu “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu’’ của vua Quang Trung là như thế nào? 
* Bài học (SGK).
3. Củng cố, dặn dò:
- Em phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung ? 
- Về nhà chuẩn bị bài 31.
- Hát
- HS nêu 
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Nông nghiệp: ban hành chiếu khuyến nông, lệnh cho dân dã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Vài năm sau mùa màng tươi tốt, xóm làng thanh bình.
+ Thương nghiệp: đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới, mở cửa biển, thúc đẩy ngành công nghiệp, ngành nông nghiêp phát triển mạnh.
+ Giáo dục: Ban hành chiếu lập học,
cho dịch chữ Hán ra chữ Nôm, khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí.
- HS báo cáo kết quả.
- Vì chữ Nôm là chữ do nhân dân sáng lập ra từ lâu đã được đời Lý , đời T

File đính kèm:

  • docTUAN 30 LOP 4Times New Roman.doc
Giáo án liên quan