Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2014

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu. Được củng cố về hàng và lớp

 - Học sinh thành thạo khi đọc, viết về các số đến hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.

 - Giáo dục HS có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Tổ chức kể trước lớp.
- Đưa bảng tiêu chí đánh giá bài kể chuyện :
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm)
+ Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện (1 điểm)
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn (1 điểm).
- Cùng HS NX và tính điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống lại các câu chuyện để đưa ra bài học cho HS
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs kể chuyện.
- 1 HS đọc đề bài
- Hs giới thiệu 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.Cả lớp theo dõi SGK.
- 3,4 HS giới thiệu câu chuyện của mình.
- Hs kể chuyện trong nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên kể, nêu ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi các bạn đưa ra. 
- Cả lớp nghe để NX và đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung 
- Bình chọn những bạn kể hay nhất.
- Hs ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 03 tháng 09 năm 2014
Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: lom khom, đỏ đọc, rên rỉ, lẩy bẩy, …
+ Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện
 	- Hiểu các từ ngữ trong bài: tái nhợt, tài sản, lẩy bẩy
+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
 	- Giáo dục học sinh tình yêu thương đối với những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài : “Thư thăm bạn 
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
+ Nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét các cặp đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 TLCH
Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét.
?, Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
Tài sản: của cải, tiền bạc
Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ được
?, Đoạn 2 nói lên điều gì?
?, Đoạn 3 ý nói gì?
?, Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài theo cách phân vai : 
4. Củng cố – dặn dò:
?, Em đã lần nào giúp đỡ người khác chưa ? Lúc đó em thấy như thế nào?
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần .
+ Nêu chú giải SGK.
- HS tìm đọc câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
1. Ông lão ăn xin thật đáng thương.
- 1 HS đọc – cả lớp thảo luận, TLCH
2.Cậu bé thương ông lão, cậu muốn giúp đỡ ông.
3. Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
- Tự nêu
- HS ghi vào vở 
- Nhắc lại ý nghĩ
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS tự trả lời
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 	- Hướng dẫn học sinh đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
 	- Học sinh nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 	- Giáo dục HS có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên chấm một số vở bài tập của HS
3. Bài mới :Giới thiệu bài 
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nối tiếp chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thực hiện.
Bài 2 :- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3 :- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh thảo luận theo cặp để hoàn thành yêu cầu bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
? Nước nào có số dân nhiều nhất ?
? Nước nào có số dân ít nhất ?
Bài 4 :- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đếm từ 1 trăm triệu đến 9 trăm triệu.
? Nếu đếm tiếp số tiếp theo thì số tiếp theo là số nào ?
? Số 1 nghìn triệu gọi là gì ?
? Một tỉ gồm một chữ số 1 và mấy chữ số 0 ? 
- Học sinh làm vào chỗ chấm.
4. Củng cố - dặn dò : 
? Nêu tên các lớp các hàng đã học ?
- Giáo viên khắc sâu kiến thức.
+ Về nhà các em học bài, làm lại các bài tập đã làm và làm bài tập trong vở bài tập cho cô.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh viết bảng con.
a. 5 700 342.
b. 5 706 342.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Ấn Độ
- Lào.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập. 1-2 học sinh đọc.
1000 000 000
- Là một tỉ.
- Một tỉ gồm một chữ số 1 và chín chữ số 0.
- 5 nghìn triệu hay 5 tỉ.
315 nghìn triệu hay 315 tỉ.
- Một số học sinh nêu lại.
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng , các loại rau, …), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,…), và chất xơ (các loại rau).
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
- Giáo dục học sinh biết ăn đầy đủ các chất trong bữa ăn hằng ngày. 
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:2 học sinh 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới:
 *) Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi: - Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động cả lớp.
? Kể tên thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min , chất khoáng, chất xơ? 
*) Hoạt động 2: 
- Chia 3 nhóm thảo luận. Đặt tên các nhóm: Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
+ Nhóm vi-ta-min: A, B, C, D
+ Nhóm chất khoáng
+ Nhóm chất xơ 
? Những thức ăn nào chứa nhiều chất xơ ? 
? Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ?
- Sau 7’ gọi 3 nhóm học sinh lên dán bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận và mở rộng.
- Tiểu kết yờu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
4. Củng cố - dặn dò:
? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài).
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và xem trước bài 7.
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động cặp đôi làm vào phiếu và trình bày bài trước lớp
- Chia nhóm, nhận tên và thảo luận trong nhóm, ghi kết quả ra giấy.
- Các nhóm đọc phần bạn cần biết. Vi-ta-min A: Sáng mắt. Vi-ta-min B: Kích thích tiêu hoá. Vi-ta-min C: Chống chảy máy chân răng. Vi-ta-min D: Xương cứng và cơ thể phát triển. 
- Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.
- Cơ thể sẽ bị nhiễm bệnh.
- Can-xi, sắt, phốt pho
- Can-xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể.
- Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thúc đẩy hoạt động sống.
- Thiếu chất khoáng cơ thể sẽ bị nhiễm bệnh.
- Các loại rau, đỗ, khoai.
- Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
Thứ năm , ngày 04 tháng 09 năm 2014
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp,gián tiếp. 
- Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập, yêu thích bộ môn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
*)Phần nhận xét:
Bài tập 1: - Nêu YC của bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
Bài tập 2: 
?, Lời nói và ý nghĩa của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
?, Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
Bài tập 3: - Theo dõi giúp đỡ HS.
- NX chữa bài :
?, Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
?, Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
*) Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
c) Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS chữa bài, cả lớp nhận xét, bổ sung :
+ Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp; Còn tớ, sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình, nhận lỗi với bố mẹ.
?, Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
Bài tập 2: HD :Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm hs làm nhanh, đúng nhất.
Bài tập 3: - GV gợi ýcách làm bài
+ Thay đổi từ xưng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
- Y/c 1 hs giỏi làm mẫu với câu 1.
- Y/c hs làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
?, Trong văn kể chuyện ta phải kể lại lời nói và suy nghĩ của nhân vật nhằm mục đích gì?
?, Có mấy cách kể lại lời nói và suy ngĩ của nhân vật?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Tìm 1 lời dẫn gián tiếp, 1 lời dẫn trực tiếp trong bài tập đọc...
- 2 Hs trả lời.
- HS làm vào vở nháp.
- 2 - 3 hs trả lời.
- Nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình cảm thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
- Nhờ lời nói và suy nghĩa của cậu.
- Nêu nội dung bài.
- Đọc thầm và thảo luận cặp đôi 
- 2,3 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời:
a) Tác giả tả lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé.
b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình.
- Để thấy rõ tính cách của nhân vật.
- Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 - 5 hs đọc thành tiếng.
- 2HS đọc nội dung.
- Làm cá nhân : dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- 1 HS lên bảng lớp.
- NX chữa bài
- Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
- Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm.
- 2 hs đọc nội dung bài tập.
- H/s thảo luận 3 nhóm và hoàn thành phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc lại bài.
- 1 hs đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.
- Hs lắng nghe, theo dõi.
- 1 hs làm mẫu, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp làm vào vở, 2 hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- HS trả lời.
- Hs ghi nhớ, là

File đính kèm:

  • doctuan 3oanh.doc
Giáo án liên quan