Giáo án lớp 4 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô - péc – ních, Ga – li – lê.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô - péc – ních và Ga-li-lê.

2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh chân dung hai nhà bác học.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bộ mụn soạn giảng
Tập đọc
Con sẻ
I. Mục tiêu:
- Đọc giọng lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
30’
A. Bài cũ:
 Hai HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
HS: Nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì
- Con chó thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên ổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi
- Một con sẻ già từ trên cao lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có 1 sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
? Hình ảnh con sẻ mẹ từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào
- Con sẻ già lao xuống như 1 hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết … sẻ con.
? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là 1 hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc 1 đoạn diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
Toán 
Hình thoi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi từ đó phân biệt được hình thoi với 1 số hình đã học.
- Củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện 1 số đặc điểm của hình thoi.
II. Đồ dùng:
	Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK, giấy kẻ ô li …
III. Các hoạt động dạy học:
5’
30’
 A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS lên chữa về nhà.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông.
- Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy.
HS: Quan sát và nhận xét.
- GV xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này vẽ hình mới.
HS: Quan sát, làm theo mẫu và nhận xét.
- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
HS: Quan sát hình trong SGK và trên bảng.
3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
HS: Quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi: Bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau.
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
4. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình thoi để nhận dạng hình thoi rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chữa bài và kết luận:
	H1, H3, H4 là hình thoi.
	H2 là hình chữ nhật.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- 1, 2 HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài:
a. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
=> GV phát biểu nhận xét.
HS: Đọc lại nhận xét.
+ Bài 3: 
HS: Xem hình vẽ trong SGK.
- Thực hành trên giấy.
- 1 em lên bảng trình bày các thao tác trước cả lớp.
- GV theo dõi và uốn nắn những sai sót cho HS.
- Làm mẫu lại.
1’
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- HS chọn được câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp thành 1 câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
	Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Một em kể lại câu chuyện giờ trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới những từ quan trọng.
HS: Đọc đề bài.
HS: 4 em nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- Cả lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh họa gợi ý đề tài kể chuyện.
- Nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
VD:
+ Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắt cướp, bảo vệ dân của 1 chú công an ở phường tôi tuần qua.
+ Tôi muốn kể về một lần mình đã đấu tranh với bản thân để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ.
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Thi kể theo cặp:
b. Thi kể trước lớp:
HS: Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- Xem trước bài giờ sau học.
Kĩ thuật
Lắp cái đu (t1)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
HS: Quan sát từng bộ phận của cái đu để trả lời câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi:
? Cái đu có những bộ phận nào
- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
? Nêu tác dụng của cái đu
- Dùng để cho các em nhỏ ngồi chơi trong công viên, trong các trường mầm non.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
HS: Chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV và gọi tên các chi tiết đó.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ đu H2 – SGK.
- Lắp ghế đu H3 – SGK.
- Lắp trục đu vào ghế đu H4.
c. Lắp ráp cái đu:
- GV tiến hành lắp cái đu như H1 (SGK).
HS: Kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết.
- Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp.
1’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập: Câu khiến
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1’
1.Ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nờu đặc điểm của cõu khiến? Cho vớ dụ?
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài:
1’
Bài 1 :
Hóy đặt 3 cõu khiến tương ứng với 3 tỡnh huống sau :
Mượn bạn một cuốn truyện tranh.
Nhờ chị lấy hộ cốc nước.
Xin bố mẹ cho cvề quờ thăm ụng bà.
Bài 2:
Đặt cõu khiến theo cỏc yờu cậu dưới đõy:
Cõu khiến cú từ đừng (hoặc chớ, nờn , phải ) ở trước ĐT làm VN.
Cõu khiến cú từ lờn (hoặc đi, thụi ) ở cuối cõu.
Cõu khiến cú từ đề nghị ở đầu cõu.
Bài 3 :
Em hóy nờu cỏc tỡnh huống cú thể dựng cõu khiến đó đặt ở bài tập 2.
*Đỏp ỏn : (theo VD trờn) : Bố khuyờn con vỡ thấy con ngồi lõu trước mỏy vi tớnh.
Bài 4 :
Đặt cõu khiến cú từ Làm ơn đứng trước ĐT.
Đặt cõu khiến cú từ giỳp ( giựm ) đứng sau ĐT.
-GV chữa bài nhận xột
4.Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xột giờ học.
-HS lờn bảng làm bài tập:
-Em đừng núi chuyện nữa.
..........................
Anh làm ơn đi nhanh hơn đi.
-Cụ hóy cất giựm tụi quyển sỏch.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Phát động phong trào chào mùng ngày 26/3
I.Mục tiêu:
- Cỏc em hiểu được ý nghĩa về ngày của mẹ, của cụ.
-Giáo dục cho HS hiểu được ý nghĩa của ngày 8/3, 26/3
-HS thi đua nhau học tập giành nhiều thành tích chao mừng ngày 8/3, 26/3.
II.Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
1’
-Để chào mừng ngày mùng 26/3 chúng ta phải làm gì?
-Em hiểu gì về ý nghĩa ngày 26/3?
-GV giảng cho HS hiểu được ý nghĩa của ngày thành lập đoàn 26/3/1931.
-Tổ chức cho HS học hát bài hát: 
Tổ chức cho HS học hát các bài hát về đoàn đội.
-Hỏt cỏc bài hỏt về mẹ về cụ.
-Tập trình bày trước lớp
-GV và HS nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nắm lại ý nghĩa của ngày 26/3.
-Nhận xét giờ học.
-HS tiếp nối nhau trả lời
-Cả lớp học hát.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
TRò chơi: dẫn bóng
I. Mục tiêu:
- Học 1 số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc 1 số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách chơi và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Dẫn bóng” yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng:
Dây, bóng…
III. Các hoạt động:
6’
1. Phần mở đầu: 
- GV tập chung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát và xoay các khớp chân, tay, đầu gối …
*Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
HS: Tự ôn theo tổ, nhóm.
*Ôn nhảy dây:
HS: Nhảy cá nhân.
25’
2. Phần cơ bản: 
a. Môn tự chọn:
* Đá cầu:
- GV làm mẫu cho HS quan sát.
HS: Tập tâng cầu bằng đùi.
- Chia tổ tập theo tổ.
- Mỗi tổ cử 1 – 2 HS thi xem tổ nào tâng cầu giỏi.
* Ném bóng:
- GV nêu tên động tác, kết hợp làm mẫu từng động tác.
HS: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng …
- Tập nhiều lần.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, sau đó hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
HS: Cả lớp chơi.
4’
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Đi đều từ 2 – 4 hàng dọc, hát vỗ tay.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Toán
Diện tích hình thoi	
I. Mục tiêu:
	- Hình thành cho HS công thức tính diện tích hình thoi.
	- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ đùng dạy học toán 4
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 27.doc
Giáo án liên quan