Giáo án lớp 4 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

- Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.

- Hs khá giỏi: Làm được các bài tập trong SGK. HS Tb yếu: Làm được bài tập 1, 2.

- GD học sinh có ý thức tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Phiếu bài tập.

- Hs: VBT

- DK: Cá nhân, lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
-b,c,e : Việc làm nhân đạo
- a,d :Không phải là hoạt động nhân đạo
HS hoạt động nhóm lớn thảo luận xử lý tình huống
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
1 HS đọc ghi nhớ
Ngày soạn: 02/03/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014
Tiết 2: Toán
Đ133: HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- HS yếu Tb thực hiện được BT 1, HS khá giỏi thực hiện được BT: 2, 3.
- GDHS: Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vẽ sẵn một số hình như SGK, 4 thanh gỗ dài 30 cm để lắp ráp thành hình vuông và hình thoi.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ, ê ke, kéo, thanh dài trong bộ lắp ghép.- DK: Cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra đầu giờ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- Lắp ghép mô hình hình vuông.
- GV xô lệch hình vuông để tạo hình mới.
- GV vẽ lại hình mới đó lên bảng, giới thiệu: đó là hình thoi.
- Hình vẽ SGK.
2.3, Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
- Mô hình lắp ghép hình thoi.
- Các cạnh của hình thoi như thế nào?
2.4, Thực hành:
Bài 1(140): Nhận dạng hình thoi.
- Trong các hình, hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 (140): Nhận biết rõ về đặc điểm của hình thoi
a, Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
b, Hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường không?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (140): Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi
- Tổ chức cho HS gấp hình.
- Nhận xét, sửa chữa( nếu HS sai)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 134.
- Hs chuẩn bị để lên mặt bàn.
- Lắng nghe.
- HS lắp ghép mô hình hình vuông.
- HS quan sát và làm theo.
 B
 A C
D
- Hs quan sát nhận dạng các hoa văn trang trí có dạng hình thoi.
- Hs quan sát và nhận ra: các cạnh của hình thoi bằng nhau.
- HS chỉ trên hình vẽ các cạnh bằng nhau.
- HS nêu yêu cầu, báo cáo kết quả:
+ Hình thoi là hình 1,3.
+ Hình chữ nhật là hình 2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dùng ê ke kiểm tra.
- HS kết luận.
a, HS kiểm tra các góc vuông.
b, Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS thao tác gấp hình theo hướng dẫn.
- HS nhận ra đặc điểm của hình thoi.
Tiết 1: Kể chuyện.
Đ27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện.
* Hs khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. Hs yếu Tb kể được từng đoạn câu chuyện.
- Giáo dục hs biết học tập theo các tấm gương dũng cảm trong các mẩu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Tranh minh hoạ (SGK), dàn ý bài kể chuyện
- Hs: SGK, vở ghi, VBT.
- Dk: Nhóm đôi, cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
3.2, Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối các gợi ý 1, 2, 3, 4.
3.3, Thực hành
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, bình chọn HS kể tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc tiếp nối các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Học sinh nói đề tài câu chuyện mình kể.
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
- Học sinh đại diện thi kể chuyện.
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 1: Tập đọc
Đ54: CON SẺ
I. Mục đích, yêu cầu: 
- HS khá giỏi biết đọc lưu loát diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với ND; bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. HS yếu,TB biết đọc to, rõ từng tiếng.
- Nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. (TL được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS đức tính dũng cảm như chú sẻ ở trong bài học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài, bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi.
- DK: Nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay!
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Dạy học bài mới:
3.2, Giới thiệu bài:
3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Gọi 1 hs khá đọc.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm cho HS kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Em hiểu sức mạnh vô hình là như thế nào?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng thán phục đối với con sẻ nhỏ bé?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố, dặn dò:
 - Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài 55.
- hs hát.
- HS đọc bài.
- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Thấy con sẻ non vừa rơi từ trên cây xuống, nó tiến lại gần con sẻ non.
- Đột ngột, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con, dáng vẻ của con sẻ rất hung dữ.
- Hs nêu.
- Đó là sức mạnh của tình mẹ con.
- Vì hành động dũng cảm của con sẻ.
- HS luyện đọc độan.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bạn đọc tốt.
- HS nêu:
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
Tiết 1: Lịch sử
Đ27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII.
I. Mục tiêu:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, dân cư ngoại quốc)
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 
- Hs khá giỏi trình bày hết các câu hỏi. HS yếu Tb biết chỉ trên bản đồ.
- Giáo dục hs yêu thích tìm hiểu về lịch sử nước nhà. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bản đồ Việt Nam,tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVII.
- Hs: SGK, vở ghi, VBT.
- Dk: Nhóm 4, các nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong từ thế kỉ XVI mang lại ý nghĩa gì?
- Nhận xét, cho điểm.
3, Dạy học bài mới:
a, Hoạt động 1:
- Thành thị là trung tâm chính trị, quân sự, là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương mại phát triển.
b, Hoạt động 2:
- Người nước ngoài nhận xét về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An như thế nào?
- Gợi ý để HS nhận biết.
c, Hoạt động 3:
- Nhận xét gì về số dân, quy mô, hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI - XVII?
- Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
4, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Chuẩn bị bài 28.
- Hs hát
- HS nêu.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
- HS tìm hiểu SGK, ghi lại được những nhận định của người nước ngoài về các thành thị:
+ Số dân
+ Quy mô thành thị
+ Hoạt động buôn bán
- HS mô tả lại các thành thị ở thế kỉ XVI XVII.
- HS trao đổi, thảo luận,.
- HS nêu:
 Thành thị nước ta lúc bấy giờ tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Ngày soạn: 02/03/2014.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 06 tháng 03 năm 2014
Tiết 4: Toán 
Đ134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- HS khá giỏi thực hiện được BT 2, 3. Hs yếu, Tb thực hiện được BT 1. 
- GD học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK, giấy kẻ ô li, thước kẻ...
- HS: SGK, Vở ghi.
- DK: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Vẽ hình thoi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
3.1, Giới thiệu bài
3.2, Hình thành công thức tính diện tích hình thoi:
- Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n.
- Gấp, cắt hình thoi để được hình chữ nhật.
- So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình vừa tạo được.
- GV ghi quy tắc tính.
3.3, Thực hành:
Bài 1(142): Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Tính diện tích của :
a,Tính diện tích của hình thoi ABCD biết AC = 4 cm ; BD = 3cm.
b,Tính diện tích của hình thoi MNPQ biết MP = 7 cm ; NQ = 4cm.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2 (142): Tính diện tích hình thoi.
a) Độ dài các đường chéo là 5dm, 20dm.
b) Độ dài các đường chéo là 4dm, 15dm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 (142): Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Nhận xét, chốt lại câu đúng, sai.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 135.
- HS nêu.
- HS vẽ hình thoi.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện gấp, cắt, tạo thành hình chữ nhật
 B 
 O 
 D A O C
 m m
- Hai hình có diện tích bằng nhau.
- HS nhận xét, rút ra công thức tính diện tích hình thoi: S HT = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS vận dụng công thức, tính diện tích hình thoi:
 a) S = = 6 (cm2)
 b) S = = 14 (cm2)
- HS n

File đính kèm:

  • docTUAN 27 LOP 4Times New Roman.doc