Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sỹ Ly. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- Bồi dưỡng lòng dũng cảm.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép từ ngữ luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đố
- Học sinh chữa bài đúng
a) Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
b) Mênh mông, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, ngã kềnh.
- 1-2 em nêu (cái thang), giải thích
- Nghe GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
	- Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang
	- GV nhận xét tiết học
-----------------------*&*-----------------------
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu
- Từ thế kỷ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học
+ Bản đồ VN thế kỷ XVI - XVII.
+ Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều. 
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- GV phát phiếu ghi câu hỏi:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? 
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? 
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao? 
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. 
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
? Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra vì mục đích gì
? Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì
=> Bài học: Ghi bảng.
HS: Cả lớp nghe GV kể. 
HS: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. 
- Năm 1592, Nam Triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc Triều mới được chấm dứt. 
- Đất nước bị chia cắt, đàn ông phải ra trận để chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của đất nước.
- HS: Một vài em lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. 
HS: Trả lời câu hỏi. 
HS: Đọc bài học.
3. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học. 
	- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. 
Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tập đọc 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của các chiến sĩ lái xe trên chiến trường, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời và dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Học thuộc lòng bài thơ.
- Bồi dưỡng lòng dũng cảm và tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ chép 2 khổ thơ 1và 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Những hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm của chiến sĩ lái xe?
- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong câu thơ nào?
- Hình ảnh về tiểu đội xe không kính trong bài gợi cho em cảm nghĩ gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV treo bảng phụ( chép KT1và 3)
- HD đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- HD học thuộc lòng
- Thi HTL
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ, đọc 3 lượt 
- Luyện đọc từ khó phát âm, luyện ngắt hơi đúng, luyện đọc theo cặp, giải nghĩa từ
- 2 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách
- Bom giật, bom rung, kính vỡ … ung dung buồng lái ta ngồi,mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay áo…
- 2 dòng thơ cuối: Gặp bạn bè…
- Bắt tay nhau qua cửa kinh vỡ rồi.
- Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời.
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- HS quan sát, đọc thầm
- Chọn giọng đọc, luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 3. Mỗi tổ 2 em thi đọc
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, dãy
- 4 em đọc thuộc 4 KT, HS xung phong đọc thuộc cả bài.
3 Củng cố, dặn dò
	- Nêu nội dung chính của bài.
	- GV nhận xét tiết học.
-----------------------*&*-----------------------
Toán
TIẾT 124 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số : tính chất giao hoán, tính chất kết hợp , tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số .
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản ®Î gi¶i bµi tËp.
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ - bót d¹ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: HD luyện tập.
Bài 1: a) Viết tiếp vào chỗ chấm. 
Sau khi HS làm bài GV giới thiệu một số tính chất giao hoán, tính kết hợp, nhân một tổng hai phân số với số thứ ba. (phát biểu như SGK)
 b) Tính bằng hai cách 
Hướng dẫn HS vận dụng các tính chất để giải toán 
Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật. 
HS đọc đề toán, tóm tắt, giải toán. 
Bài 3: HS đọc đề, tóm tắt và tự giải. 
HS làm theo cÆp và chữa bài. 
( bµi nµy GV më réng cho häc sinh)
HS nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt
HS làm bµi sau ®ã trao ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra và chữa bài.
HS đọc đề toán, tóm tắt, giải toán. 
 ®¸p ¸n: 44/15 m
HS làm và chữa bài.
 1HS lªn b¶ng
 ®¸p ¸n: 2 mÐt
3. Củng cố – dặn dò
	- Nhận xét tiết học
-----------------------*&*-----------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.
- Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
- Bồi dưỡng tư duy tổng hợp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết tóm tắt tin ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 học sinh đọc ghi nhớ tiết TLV trước 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2
- GV gọi học sinh đọc bản tin
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bản tin vào nháp.
- Gọi học sinh đọc tóm tắt. GV nhận xét
Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bản tin
- Gọi học sinh trình bày bài làm
 1 em đọc tóm tắt về bài tập 2.
- Nghe, mở sách. 
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm 2 bản tin, 2 em đọc to
- Lớp đọc, tự tóm tắt vào nháp
- Nối tiếp nhau đọc bài làm
+ Tin a)Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám(Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và hoàn cảnh khó khăn.
+ Tin b) 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc có nhiều hoạt động bổ ích,lí thú.
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Có 2 yêu cầu: Viết tin, tóm tắt tin.
- HS viết bài vào nháp
- Lần lượt đọc bài làm
Viết bản tin: Nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3, lớp 4A trường tiểu học Tiên Cát đã tham gia chương trình văn nghệ chào mừng gồm 2 tiết mục hát, 2 tiết mục đọc thơ, kể chuyện. Lớp còn hưởng ứng thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng mẹ và cô giáo.
Tóm tắt tin: Học sinh lớp 4A trường tiểu học Tiên Cát tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày quốc tế PN 8/3.
3. Củng cố - dặn dò: 
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn chuẩn bị bài sau.
-----------------------*&*-----------------------
Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2012
Toán
TIẾT 125 : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số . 
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n t×m ph©n sè cña mét sè
- Gi¸o dôc ý thøc cÈn thËn khi lµm to¸n
II. Đồ dùng dạy học
? quả
12 quả
Vẽ trong giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động1: Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số
GV đọc đề bài: của 12 quả cam là mấy quả cam?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài & tìm cách giải bài toán tìm phân số của một số
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu HS quan sát & hoạt động nhóm tư để tìm cách giải bài toán.
Để tìm của số 12 ta làm như sau:
 12 x = 8
Hoạt động 3: Thực hành
HS làm bài tập 1, 2. 
Mỗi bài HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán , tóm tắt và trình bày ( có thể có các cách giải khác nhau. )
- Nghe, mở sách. 
- Nghe, suy nghĩ. 
HS đọc đề bài.
HS quan sát & hoạt động nhóm để tìm cách giải. Một cách tự nhiên, HS sẽ thấy số quả cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó suy ra lời giải bài toán.
HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm của số 12 ta làm như sau:
 12 x = 8
HS làm bài và chữa bài. 
®¸p ¸n:
 Bµi 1:
 Sè HS xÕp lo¹i kh¸ giái cña líp ®ã lµ: 35 x 3/5 = 21 ( hs)
 Bµi 2: 
 ChiÒu réng cña s©n tr­êng lµ:
 120 x 5/6 = 100( m) 
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nh¾c l¹i c¸ch t×m ph©n sè cña mét sè
	- Chuẩn bị bài: Phép chia phân số
--------------------------*&*-------------------------
Địa lý
ÔN TẬP ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu
	- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
	- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
	- Có ý thức tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: HD ôn tập
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
- GV phát cho HS lược đồ trống Việt Nam treo tường và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 
+ Bước 1: GV chia nhóm. 
+ Bước 2: 
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. 
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- GV nêu câu hỏi:
? Điền Đ hoặc S vào cuối mỗi câu sau: 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HS: Quan sát lược đồ và bản đồ sau đó lên chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK vào lược đồ trống treo tường. 
HS: Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng

File đính kèm:

  • docTuần25 (394 - 413 ).doc
Giáo án liên quan