Giáo án Lớp 4 - Tuần 25

- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?

- GV Đưa tranh:

- Thấy tên cướp biển như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?

- Qua những lời nói , cử chỉ ấy, ta thấy bác sĩ Ly là người NTN?

- Đoạn 2 cho chúng ta biết điều gì?

 

- Đọc thầm đoạn 3.

- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh trái ngược nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?

- Vì sao bác sĩ Ly lại khuất phục được tên cướp hung hãn?

 

doc38 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba và tính chất nhân một tổng với một số tự nhiên đã học.
3. Luyện tập 
- HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm ra nháp, nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS tính :
 = ; = 
- HS nêu : = 
- Đổi vị trí các phân số trong tích
- Khi đổi vị trí các phân số trong tích thì tích của chúng không thay đổi.
- HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân các phân số.
- Tính chất giao hoán của phép nhân các phân số giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên.
- HS tính :
( ) = = = 
 () = = = 
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau
- Hai biểu thức đều là phép nhân của ba phân số ; ; tuy nhiên biểu thức 
 ( ) là lấy tích của hai phân số đầu nhân với phân số thứ ba, còn biểu thức () là phân số thứ nhất nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các phân số.
- HS so sánh và đưa ra kết luận hai tính chất giống nhau.
- HS tính :
(+ ) = 
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng .
- Lấy từng phân số của tổng(+ ) trong biểu thức (+ ) nhân với phân số rồi cộng các tích lại thì ta được biểu thức + .
- Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS nghe và nhắc lại tính chất.
- Hai tính chất giống nhau.
* Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của hính chữ nhật, sau đó làm bài.
- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3 :
- GV tiến hành tương tự như bài 2.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS.
III. Củng cố - dặn dò : 
- Nhân xét giờ học
- HS đọc đề bài xác định y/c.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải :
Chu vi hình chữ nhật là :
 (+) (m)
 Đáp số : (m)
Bài giải:
May 3 chiếc túi hết số mét vải là :
 x 3 = 2(m)
 Đáp số : 2 m
- Ghi nhớ.
Tiết 2 : Kể chuyện.
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ( SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1), kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2 ).
	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC : 
- Gọi HS kể lại việc đã làm để góp phần giữ làng xóm (đường phố, trường học, xanh, sạch, đẹp)
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ/YC tiết học
2. Nội dung bài:
a. Giáo viên kể:
- Kể lần 1: 
- Kể lần 2: - Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
c. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong sách giáo khoa.
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé?
- Tại sao truyện lại có tên là những chú bé không chết?
- GV tổng kết rút nội dung chính.
- Đặt tên khác cho câu chuyện.
III. Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em thực hiện YC
- Ghi đầu bài.
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh và lắng nghe GV kể.
- HS đọc lời dưới mỗi tranh.
- 4 HS tạo thành một nhóm. Khi một HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
- 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện ( mỗi HS kể một đọan tương ứng nội dung một bức tranh). 2 lượt HS kể trước lớp.
- học sinh đọc nối tiếp
- Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc.
- Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chú bé này, lại có những chú bé khác.
- Vì tinh thần dũng cảm sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
- Nêu, đọc nội dung chính.
- Những chú bé dũng cảm.
- Những con người bất tử.
- Những con người quả cảm.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
A .MỤC TIÊU 
 - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
 - Sử dụng được nhiệt độ để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
B .CHUẨN BỊ
 - Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
 - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra: 
+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ?
+ Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi mắt ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp
B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ?
B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn....
- GV: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất ?
Hoạt động 2:
Thực hành sử dụng nhiệt kế
* Cách tiến hành
B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế
B2: Thực hành đo nhiệt độ
- Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
- GV Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí.
- Gọi học sinh báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
3. Củng cố - Dặn dò :
+ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ?
 + Có những loại nhiệt kế nào ?
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS.
- Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.....; Nước đá, tuyết......
- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất
- Học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
- HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
- Học sinh quan sát và theo dõi
- Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm: Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá
- Đại diện nhóm báo cáo
- Vài em đọc
- HS trả lời.
**********************************************************
Ngày soạn: 2/ 3/ 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 3 năm 2013
Tiết 1 : Tập đọc.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC: 
- Gọi HS đọc bài Khuất phục tên cướp biển? Nêu nội dung bài?
- Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: .
2. Nội dung bài
a. Luyện đọc : 
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài 
+ bài chia làm mấy đoạn ?
- HS đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS câu:
+ Nhìn thấy gió/ vào xoa mắt đắng
Mưa ngừng, gió lùa/ mau khô thôi
- Đọc nối tiếp lần 2. 
- HS đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc 3 khổ khổ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
? Khổ thơ 1, 2, 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ 4.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ?
- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2-3
- GV: Đưa bảng phụ
- GV đọc mẫu 
- Đọc thầm khổ thơ 2 và 3 và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào?
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?
Nhận xét – Đánh giá, tuyên dương HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Chúng ta cần học tập ai, về điều gì?
- Nhận xét về giờ học.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi. Nêu về nội dung bài.
- Lắng nghe
- 3 đoạn: 
- HS phát hiện từ khó đọc
- HS đọc
- HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ
- Nhóm 2
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
- Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
 Bắt tay qua của kính vỡ rồi. Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. 
+ Nói lên tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
- 2 HS nhắc lại.
- 4 em đọc.
- K1: Giọng bình thản, ung dung.
 K2: Đọc mạnh mẽ.
 K3: Vui, coi thường khó khăn.
 K4: Giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Lắng nghe
- HS tìm từ thể hiện giọng đọc- GV gạch chân từ đó
- HS đọc theo nhóm 2
- 3 HS thi đọc. Lớp nhận xét.
- 2,3 em thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học tập các chú bội đội về tinh thần chiến đấu dũng cảm
Tiết 2 : Toán.
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số
	- Làm BT : 1 ; 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 25 hue.doc
Giáo án liên quan