Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn giọng khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự bạo ngược, hung ác .

II. Các hoạt động trên lớp :

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan của các chến sĩ lái xe .
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước .
- Học thuộc lòng bài thơ .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
 - Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển .
 B.Bài mới:
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ . 
+ GV theo dõi, sữa sai, HD HS đọc đúng.
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài thơ. (10’)
+ Những hình ảnh trong bài thơ ói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của chiến sĩ lái xe ?.
+ Tình đồng chí, đồng đội … được thể hiện trong những câu thơ nào ?
- GV: Đó là những hình ảnh thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe….
* Hình ảnh nghững chiếc xe … vẫn băng băng ra trận… gợi cho em cảm nghĩ gì ?
 HĐ3: Hướng đẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ (12’)
- Y/c HS nêu cách đọc từng khổ thơ và tìm đúng giọng đọc bài thơ .
+ Y/c HS nhấn giọng vào những từ gây ấn tượng mạnh: Xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim.
+ HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
+ Y/c HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc và nêu nội dung bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 4 HS luyện đọc nối tiếp:
 + Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng nhịp các câu thơ.
 VD : Không có kính/không phải ...
 Nhìn thấy gió/ vào xoa ...
 + Lượt2: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó phải chú giải .
 - HS luyện đọc nối tiếp bài thơ.
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
 + HS theo dõi. 
 - Nêu được: 
 + Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái….
 - HS trả lời: 
 + Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới 
 Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
 - HS tự nêu ( Vất vả, dũng cảm,…)
 Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng: Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước…
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và nêu cách đọc:
 K1: 4 dòng: Giọng kể bình thản, ung dung.
 K2 : Nhấn giọng từ ngữ gây ấn tượng.
 K3: Giọng vui
 K4: thân tình, tình cảm.
+ HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc diễn cảm.
 + HS luyện đọc và thi HTL bài thơ
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học 
 * VN : Ôn bài 
toán
luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết tính chất của phép nhân phân số : Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số .
- Biết vận dụng các tính chất trên tronẩttường hợp đơn giản.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
A. Bài cũ: (4’) Chữa bài 2
 - Củng cố về nhân phân số với 1 số tự nhiên.
B.Bài mới: (35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Giới thiệu 1 số tính chất của phép nhân phân số.
a, Giới thiệu tính chất giao hoán.
- Y/c HS tính và so sánh giá trị 2 biểu thức sau:
+ T/c: Khi thay đổi vị trí của các thừa số phân số thì tích không thay đổi.
b, Tính chất kết hợp:
- Y/c HS tính và so sánh giá trị 2 biểu thức:
+ Muốn nhân một tích hai phân số 
với phân số thứ 3 ta phải làm như thế 
nào ? 
c.Tính chất nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số.
- Y/c HS thực hiện và so sánh giá trị 2 biểu thức:
+ Muốn nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số ta phải làm như thế nào ?
HĐ2: Bài tập.
Bài1: Củng cố về các T/c về phép nhân phân số.
Bài2: Luyện tập kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số bằng việc tính chu vi HCN. 
Bài3: Luyện tập kỹ năng về phép nhân phân số qua bài toán có bài văn.
+ GV chấm một số bài và nhận xét.
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 2HS làm bảng lớp.
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS thực hiện được :
 + KL: = 
 + Vài HS nhắc lại. 
 - HS thực hiện: 
 + Vài HS nêu T/c của phép nhân phân số.
 + HS tính ra kết quả và so sánh:
 KQ: hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
 + HS nêu t/c này của phép nhân. 
- HS làm vào vở rồi chữa bài.
 - HS chữa bài:
 P HCN : 
 + HS khác so sánh nhận xét.
 - Nêu được cách làm:
 May 3 túi hết số m vải: 
 - HS khác nhận xét . 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
lịch sử
 trịnh – nguyễn phân tranh 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Từ thế kỉ XVI – triều đình Nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều , tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
II.Chuẩn bị: GV : Bản đồ Việt Nam – thế kỉ XVI – XVII .
 Phiếu học tập của HS .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’) 
- Kiểm tra việc thực hiện câu hỏi SGK 
( Tiết trước)
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1: Sự suy sụp của Nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
- GV mô tả sự suy sụp của triều đình Nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI, giới thiệu nhân vật lịch sử : Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều .
HĐ2:Cuộc chiến tranh Trịnh.Nguyễn 
- Y/C HS làm việc vào phiếu :
+ Phát phiếu với nội dung :
 Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì ?
 Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ?
 Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ?
HĐ3: Hậu quả của các cuộc chiến .
- Y/C HS thảo luận : Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
 + Y/C HS trình bày KQ .
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học.
 - HS tự kiểm tra chéo vở BT.
 + HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài học .
* HS nghe và đọc thêm thông tin ở SGK và nắm được :
 + Đầu thế kỉ XVI- vua quan nhà Hậu Lê an chơi sa đoạ, ..
 + Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nên triều Mạc, ...
- HS làm việc vào phiếu :
 + Vài HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn .
 Năm 1592, Nam Triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam – Bắc triều được chấm dứt , ..
 + Trịnh – Nguyễn phân tranh, chia cắt đất nước ...
 - Đất nước bị chia cắt, đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ phải xa chồng, ..đất nước loạn lạc,...
* HS thảo luận và đưa ra kết quả : 
 + Vì quyền lợi các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau .
 + Nhân dân lao động khổ cực, đất nước bị chia cắt .
 + HS khác nhận xét, bổ sung .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài 
Kể chuyện
 những chú bé không chết
I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược .
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe thầy, bạn kể chuyện.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn .
II.Chuẩn bị:
 GV: Tranh kể chuyện phóng to .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: ( 4’) 
- Kể về một công việc lao động góp phần giữ sạch môi trường .
B.Bài mới:(34’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: GV kể chuyện : Những chú bé không chết .
- GV kể 3 lần .(Lần2 – GV treo tranh MH)
+ Lời tên sĩ quan: Hống hách, kinh hãi, hoảng loạn.
+ Lời chú bé : Dõng dạc, kiêu hãnh 
HĐ2: HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Y/C HS đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK .
a) Kể chuyện trong nhóm.
+ Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện 
+ Trao đổi về ND câu chuyện .
b) Thi kể chuỵên trước lớp .
+ Vài nhóm kể nối tiếp đoạn theo tranh.
+ Vài HS kể toàn truyện .
+ HS kể xong trả lời câu hỏi:
 Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của chú bé ?
 Tại sao truyện lại có tên là chú bé không chết ?
 + Y/C HS thử đặt tên cho câu chuyện này ? 
 + GV nhận xét bài kể của HS .
C.Củng cố- dặn dò :(2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học .
 - 1HS kể chuyện 
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi.
 - HS nghe, nắm nội dung câu chuyện.
 Lần1: HS nghe, nhớ truyện.
 Lần2: HS theo dõi nội dung truyện theo tranh.
 Lần3: Nghe lại lần cuối .
 + Xem phần lời dưới mỗi tranh , hiểu nghĩa từ khó : sĩ quan, tra tấn, phiên dịch.
 - HS kể nối tiếp theo đoạn , theo tranh minh hoạ , sau đó mỗi em kể toàn truyện.
 + Trao đổi cùng bạn về nội dung truyện.
 + Vài nhóm kể từng đoạn .
 + Vài HS kể toàn truyện .
 + HS đối thoại với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện kể đó.
 Ví dụ: Những thiếu niên bất tử , Những thiếu niên dũng cảm , … 
 + HS bình xét, bình chọn cá nhân kể hấp dẫn nhất …
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
luyện tập tóm tắt tin tức 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Tiếp tục rèn HS kỹ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin tức về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 Gv : 2 tờ giấy khổ rộng (BT2)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. KTBC: (4’)
 - Đọc tóm tắt của em về bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hoá thế giới .
B.Bài mới: (35’)
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
HĐ1. HD HS luyện tập. 
 Bài1,2: Y/C HS đọc 2 đoạn tin và tóm tắt từ 1 – 2 câu.
+ Phát giấy cho 2HS làm.
+ VD kết quả mẫu.
 Tin a: LĐ trường TH… trao học bổng và quà cho các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
 Tin b: Một số hoạt động lý thú , bổ ích của những HS tiểu học thuộc màu da ở trường QTLHQ (VP-HN)
Bài3: Y/C HS 
 + Viết tin tức: Hoạt động của chiđội, liên đội, …)
 + Tóm tắt lại tin tức đó.
 + Y/c HS trình bày kết quả. 
 - GV nhận xét.
C/Củng cố dặn - dò: (1’)
 - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2-3 HS đọc bài.
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi bài .
 - 2 HS đọc nối tiếp BT 1,2.
 + HS đọc thầm và tự làm.
 + 2 HS làm vào giấy
 + HS nối tiếp đọc 2 tin đã tóm tắt . HS 
 + 2HS làm vào phiếu dán bảng .
 + HS nghe để rút kinh nghiệm cho những bài viết sau .
 - HS chuẩn bị cho nội dung của bản tin: HĐ của c

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 25.doc