Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDKNS :-Tù nhËn thøc :x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n .

 -Ra quyÕt ®Þnh –øng phã ,th­¬ng l­îng .

 - T­ duy s¸ng t¹o : bÞnh luËn ,ph©n tÝch .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 b:
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài.
- HS nêu giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
- Suy nghĩ làm vào vở. 
- HS lên bảng giải bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 : ( HSKG PHẢI TÓM TẮT ĐƯỢC BÀI TOÁN)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- HS lên bảng giải bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
? Nêu tính chất giao hoán phép nhân hai phân số ?
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân hai phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS lên bảng giải bài, nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
+ Quan sát tìm cách tính.
+ Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng khác nhau về vị trí.
+ Hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất giao hoán của phép nhân.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích vẫn không thay đổi.
+ Quan sát tìm cách tính.
+ Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng ở phép tính thứ nhất có dạng một tổng hai phân số nhân với một phân số thứ ba. Còn ở phép tính thứ hai có dạng một thừa số nhân với một tích.
+ Thực hiện tính ra kết quả và so sánh 
+ Vậy hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất kết hợp của phép nhân.
+ Muốn nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. Ta có thể lấy phân số thứ nhất nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
+ Quan sát tìm cách tính.
+ Phép tính có dạng nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba.
+ Thực hiện tính ra kết quả theo yêu cầu.
+ Vậy hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. 
* Muốn nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. Ta có thể lấy lần lượt từng số hạng của tổng nhân với phân số thứ ba rồi cộng hai kết quả lại.
- HS nêu đề bài, lớp làm vào vở.
- 3 HS làm bài trên bảng
- HS khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Rútkinhnghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TiÕt 2 : TẬP ĐỌC: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tiểu đội,... 
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Tranh ảnh chụp về cảnh các đoàn xe hoặc những con đường ở Trường Sơn những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 4 HS đọc từng khổ thơ của bài.
- HS đọc toàn bài.
- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài thơ nhập vai đọc với giọng của các chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình, về những chiếc xe không có kính, về ấn tượng, cảm giác của họ trên những chiếc xe đó.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc 3 khổ khổ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
? Khổ thơ 1, 2, 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ 3.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ GV: Đó cũng chính là khí thế quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai” của quan dân miền Bắc trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
? Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát. 
- Bức tranh chụp về cảnh ô tô của ácc anh bộ đội ta băng băng trên con đường Trường Sơn đầy khói lử và bom đạn.
- HS đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Không có … nhìn thẳng 
+ Khổ 2: Nhìn thấy … vào buống lái 
+ Khổ 3: Không cần kính ... khô thôi.
+ Khổ 4: Những chiếc xe ... kính vỡ rồi.
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
- Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
 Bắt tay qua của kính vỡ rồi. Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. 
+ Nói lên tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
Rútkinhnghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TiÕt 4 : TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh .
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Lập dàn bài cho đề bài sau
Hãy tả cây che bóng mát ở sân trường em.
- HS đọc dàn ý chung về bài văn miêu tả cây cối.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu lập dàn bài.
- HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để thực hiện yêu cầu của bài.
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2: Chọn viết một phần thân bài cho bài văn trên.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ GV lưu ý HS: 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
+ HS nhận xét và bổ sung 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
+ 2 HS đọc 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn1: Giới thiệu cây che bóng mát. Thuộc phần Mở bài.
b/ Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây . Thuộc phần Thân bài. 
c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây . Thuộc phần kết bài 
 HS đọc.
- Quan sát:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Đọc kết quả bài làm.
- HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.
Rútkinhnghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2014
TiÕt 1 : TOÁN : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Vẽ sắn hình vẽ như SGK lên bảng. Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Giới thiệu cách tìm phân số của một số: 
+ GV hỏi lại HS về kiến thức đã học. 
+ Chẳng hạn : của 12 quả cam là mấy quả cam? 
+ GV nêu bài toán SGK:
+ HS quan sát: ? ngôi sao 
 12 ngôi sao 
- Gợi ý để HS nhận thấy số ngôi sao nhân với 2 thì được số ngôi sao. Từ đó có thể tìm số ngôi sao trong băng giấy theo các bước sau : 
+ Tìm số ngôi sao trong băng giấy.
+ Tìm số ngôi sao trong băng giấy.
+ Ghi bảng : 
- số ngôi sao trong băng giấy là:
 12 : 3 = 4 ( ngôi sao ) 
 - số ngôi sao trong băng giấy là:
 4 x 2 = 8 ( ngôi sao ) 
- HS nêu cach giải và tính ra kết quả. 
? Vậy muốn tìm của 12 ta làm như thế nào? 
+ HS làm mộ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 25CKTKNGDKNS.doc
Giáo án liên quan