Giáo án lớp 4 - Tuần 23

1. Mục tiêu

HS viết đúng cỡ chữ.

HS viết đẹp, đúng tốc độ.

2. Hoạt động :

Giáo viên hướng dẫn các viết.

HS viết, GV kiểm tra, uốn nắn cho những em viết sai.

3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lờn bảng trả lời 
- lắng nghe
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, quan sỏt và viết ra giấy 
- Lắng nghe làm theo hướng dẫn của GV
- HS đọc to trước lớp 
- Một số HS trả lời 
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm
- 4 HS ngồi 2 bàn ttrờn dưới tạo thành một nhúm 
- Trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
.
 + Vật đú tự phỏt sang
.+ Cú ỏnh sang chiếu vào vật
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS trỡnh bày 
- 2 HS tiến hành làm thớ nghiệm và trả lời cỏc cõu hỏi theo kết quả thớ nghiệm
**********************************************************************
 Chiều thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2010 
 Toán : Ôn tập về so sánh hai phân số khác mẫu số 
I-Mục tiêu:
 - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số bắng một số cách đơn giản ( quy đồng mẫu số ; so sánh với 1)
 II – Hoạt động : 
Bài 1 : So sánh các phân số sau.
 a) 2/7 và 5/6 b) 2/3 và 4/5 c) 6/7 và 7/6 d) 12/ 14 và 12/13
- GV HD – Y/c HS nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét , chữa bài – GV nhận xét .
Bài 2: Tìm X biết : 3/5 < X/ 5 < 6/5 
- GV HD – Y/c HS nêu cách làm.
- Gọi HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở . ( X = 4;5 )
- HS nhận xét , chữa bài – GV nhận xét .
Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
 a) 3/ 4 ; 2/3 ; 5/6 ; 7/12 
 b) 16/ 20 ; 2/5 ; 21/15 ; 6/5 
- Gọi HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở . 
- HS nhận xét , chữa bài – GV nhận xét – Chấm một số bài .
Anh Văn : Cô Hiền dạy
Luyện từ và câu : Ôn tập về câu kể Ai Thế Nào ? 
I Mục tiêu : 
 - Củng cố về loại câu kể Ai thế nào ? chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
 - Ôn tập về cách viết đoạn văn miêu tả cây cối .
 II – Hoạt động trên lớp :
Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào trước câu đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng .
Con chuồn chuồn đỏ chót / trông như một quả ớt chín .
Con chuồn chuồn / đỏ chót trông như một quả ớt chín .
Con chuồn chuồn đỏ chót trông như / một quả ớt chín .
 Đáp án : Khoanh vào ý b 
Câu 2 : Viết vào chỗ trống bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu “ Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ” 
 a) Bộ phận chủ ngữ : ……………………….
 b) Bộ phận vị ngữ : …………………………………………………………
Câu 3 : Vị ngữ của câu sau do những từ ngữ nào tạo thành ?
 “ Thị trấn Cát Bà xinh xắn , có những dãy phố hẹp , những máI ngói cao thấp chen chúc nép dài dưới chân núi đá “
Vị ngữ của câu do tính từ tạo thành 
Vị ngữ của câu do cụm tính từ tạo thành .
Vị ngữ của câu do cụm động từ tạo thành .
Vị ngữ của câu do tính từ và cụm động từ tạo thành 
 Đáp án : Khoanh tròn vào ý b .
Câu 4 : Viết một đoạn văn gồm 5 đến 7 câu miêu tả một cây ăn quả mà em thích . Trong đó có dùng ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? 
GV HD - HS tự làm , sau đó đọc bài làm của mình .
HS nhận xét , chữa bài .
 III- Củng cố – dặn dò :
Thể dục BAÄT XA - TROỉ CHễI : “CON SAÂU ẹO”
I. Muùc tieõu :
 -Hoùc kyừ thuaọt baọt xa. Yeõu caàu bieỏt ủửụùc caựch thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng. 
 -Hoùc troứ chụi: “Con saõu ủo” Y/caàu bieỏt ủửụùc c/chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. 
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn.
Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, duùng cuù phuùc vuù taọp baọt xa, keỷ saỹn vaùch chuaồn bũ vaứ xuaỏt phaựt cho troứ chụi. 
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu: 
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
 -Khụỷi ủoọng :HS taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
 +Chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. 
 +Troứ chụi : “ẹửựng ngoài theo leọnh”.
 2 .Phaàn cụ baỷn:
 a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn:
 * Hoùc kú thuaọt baọt xa 
 -GV neõu teõn baứi taọp 
 -GV hửụựng daón, giaỷi thớch keỏt hụùp laứm maóu caựch taùo ủaứ taùi choó, caựch baọt xa.. 
 -Toồ chửực cho HS baọt thửỷ. 
 -GV cho HS khụỷi ủoọng kú laùi caực khụựp, taọp baọt nhaỷy nheù nhaứng trửụực, khi chaõn tieỏp ủaỏt caàn laứm ủoọng taực chuứn chaõn, sau khi ủaừ thửùc hieọn tửụng ủoỏi thaứnh thaùo, mụựi cho caực em baọt heỏt sửực rụi xuoỏng ủeọm. (GV tuyeọt ủoỏi traựnh ủeồ caực em duứng heỏt sửực baọt xa rụi xuoỏng treõn neàn cửựng). 
 -GV toồ chửực cho HS taọp chớnh thửực. 
-GV hửụựng daón caực em th/hieọn p/hụùp baứi taọp nh/nhaứng nhửng c/chuự yự an toaứn cho caực em 
b) Troứ chụi: “Con saõu ủo”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
-Neõu teõn troứ chụi. Gi/hieọu caựch chụi thửự nhaỏt.
 Caựch chụi: Caực em ngoài xoồm, maởt hửụựng veà phớa vaùch ủớch, hai tay choỏng ụỷ phớa sau lửng, buùng hửụựng leõn. Khi coự leọnh caực em duứng sửực cuỷa hai tay vaứ toaứn thaõn, di chuyeồn veà vaùch ủớch, em naứo veà ủớch trửụực em ủoự thaộng Troứ chụi coự theồ chụi theo toồ, thi ủua tieỏp sửực, cuừng coự theồ thi ủua tửứng ủoõi vụựi nhau. 
 -Cho moọt nhoựm HS ra laứm maóu ủoàng thụứi giaỷi thớch laùi ngaộn goùn caựch chụi. 
 -Cho HS chụi thửỷ moọt laàn ủeồ bieỏt caựch chụi. 
 -Toồ chửực cho HS chụi c/hửực vaứ nhaộc caực em.
 Moọt soỏ trửụứng hụùp phaùm quy:
 +Di chuyeồn trửụực khi coự leọnh hoaởc ngửụứi trửụực chửa veà ủeỏn nụi. +Bũ ngoài xuoỏng maởt ủaỏt. +K/hửùc hieọn di chuyeồn theo quy ủũnh. 
3 .Phaàn keỏt thuực: 
 -Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc, hớt thụỷ saõu. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc.
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc.
 -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn baọt xa
6 – 10 ph
1 – 2 phuựt
1 laàn (2 laàn 8 nhũp)
2 phuựt 
1 phuựt
18 – 22 ph
12– 14phuựt 
6 – 8 phuựt 
4 – 6 phuựt
1 – 2 phuựt 
1 – 2 phuựt 
1 phuựt 
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
====
====
====
====
5GV
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS theo ủoọi hỡnh 2 – 4 haứng doùc.
====
====
====
====
5GV
-HS ủửụùc taọp hụùp thaứnh 2 – 4 haứng doùc coự soỏ ngửụứi baống nhau, moói haứng trụỷ thaứnh moọt ủoọi thi ủaỏu vaứ caực em chụi laứm nhieàu ủụùt. 
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực.
 ==========
==========
==========
==========
5GV
*******************************************************
 Sáng thứ 7 ngày 7 tháng 02 năm 2010
 toán: ôn tập
 I.yêu cầu:
- Học sinh biết quy đồng mẫu số các của 2 phân số	
-Biết viết các phân số có mẫu số bầng nhau.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 2:Viết các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số bằng 10.
Bài 3:Tìm x :(theo mẫu)
a)
QĐMS ta được: Suy ra: 17+x=25.Vậy: x =25-17; x=8
b)	c)	d)
Bài 4*(HSKG):Tìm phân số biết tổng của tử số và mẫu số bằng 40 và rút gọn phân số đó thì được .
 Giải:
 Coi mẫu số của phân số phải tìm là 5 phần bằng nhau thì tử số của nó là 3 phần như thế.Ta có sơ đồ sau:
	 3 phần
 Tử số:
	40
 Mẫu số:
 5phần
 Giá trị của một phần là: 40 : (3+5) = 5
 Tử số của phân số đó là: 5 x 3 = 15
luyện Lịch sử: luyện tập
I)Mục tiêu: Biết so sánh các vua thời đầu nhà trần với các đời vua cuối thời nhà Trần, tình hình của nước ta lúc bấy giờ .Nắm được những cải cách của Hồ Quí Ly nhằm cứu vãn tình hình đất nước, ghi được các sưc việc gắn với thời gian lịch sử phù hợp.
 II) Hoạt động dạy học: 
Câu 1: Hãy sắp xếp các việc làm dưới đây vào 2 cột A,B cho thích hợp.
a. Chăm lo phát triển nông nghiệp để dân được no ấm.
b. Ăn chơi sa đọa, không nghĩ đên việc nước.
c. Đặt thêm các chức quan chăm lo đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất, tuyển mộ người đi khai khẩn đất hoang.
d. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vét của dân để làm giàu.
đ. Mưu trí, dũng cảm, quyết tâm đánh giặc bảo vệ tổ quốc.
e. Không lo việc triều chính mặc dân đói khổ.
 A B
 Các vua đời đầu nhàTrần
 Các vua đời cuối nhà Trần
……………………………………….
…………………………………………
Đáp án:A. a, c, đ B. b, d, e.
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những ý trả lòi đúng.
1. Cuối thời Trần ,tình hình đất nước ta như thế nào?
a. Dân chúng rơi vào cảnh bần cùng khốn khổ.
b, Đê điều vững chắc, nhà nông được mùa nhiều năm.
c. Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
d.Việc học hành được chú ý.
đ Giặc Chăm-pa phía Nam thường ra quấy nhiễu.
2. Hồ Quý Ly đã có những cải cách gì nhằm cứu vãn tình hình đất nước?
a, Dùng những người tài giỏi thay thế các quan lại sa đọa của nhà Trần 
b. Mở rộng bờ cõi.
c. Đạt lệ các quan phải các quan phải thường xuyên xuống thăm dân.
d. Hạn chế ruộng đất, nô tỳ của quan lại, quý tộc; ai thừa phải trả lại
đ. Cho người trong họ được hưởng nhiều quyền lợi. 
3 Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
a. Nhà Hồ không có quân đội.
b. Hồ Quý Ly chỉ dựa vào quân đội , không đoàn kết được toàn dân
c. Cha con Hồ Quý Ly chỉ lo hưởng, không lo đánh giặc.
Câu 3: Hãy ghi các sự kiện cho sẵn dưới đây vào chỗ trống trong bảng cho phù hợp với thời gian lịch sử.
a. Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, dời đô vào Thanh Hóa, đổi tên nước là Đại Ngu. 
b. Tình hình đất nước ngày càng xâu đi.
c. Quân Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly không chống cự nổi. Nước ta bị nhà Minh đô hộ.
Thời gian
Sự việc
1. Giữa thế kỉ XIV
2. Năm 1400
3. Năm 1406
Câu 4: Điền từ ngữ vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ
Từ giữa thé kỉ(1)………, nhà Trần bước vào thời kì (2)……….Vua quan không(3)…………tới dân. Dân oán hận, nổi dậy (4) ………..
 Năm(5)……….., Hồ Quý Ly nhân cơ hội đó đã (6)……….vua Trần, lập nên(7)…………Không chông cự nổi quân xâm lược, nhà Hồ sụp đổ.Đất nước ta bị(8)………đô hộ.
 Đáp án: 1)XIV , 2)sụp đổ 3) quan tâm 4) đấu tranh 5) 1400 6) truất ngôi 7) nhà Hồ 8) nhà Minh
Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp )
I/ Mục tiờu: 
- Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất trong cả nước
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.
- HS khá, gỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi cú sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất của đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát 

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan