Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm 2010

I, Mục tiêu (Mai Văn Tạo)

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu nội dung:Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

 * HSY: Đọc được một đoạn của bài.

HSHN: tập đọc đoạn 1,2,3

II .Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi sẵn câu doạn cần hướng dẫn luyện đọc

III, Các hoạt động dạy học

A,KTBC. Gọi 2 HS đọc thuọc lòng bài thơ bè suôi sông la và nêu nội dung bài

 B,Bài mới giới thiệu bài

HĐ1. Luyện đọc

Gọi HS đọc toàn bài - GV nhận xét – Hướng dẫn HS cách đọc bài

GV hướng dẫn HS đánh dấu sgk chia đoạn ( 3 đoạn)

Gọi HS đọc nối tiếp lần 1

GV hướng dẫn HS đọc tiếng và từ chưa đúng – Hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn

Gọi HS đọc nối tiếp lần 2

GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ yêu cầu HS đọc mục chú giải

Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.GV đọc mẫu

HĐ2.Tìm hiểu bài

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
? Các màu hồng, đỏ , tía thắm, son có cùng gam màu gì dùng các màu như vậy có mục đích gì?
? Bài thơ cho ta biết điều gì?
c. Đọc diễn cảm và HTL
Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ. GV cho HS tìm giọng đọc hay
GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Tổ chức cho HS HTL theo nhóm
Gọi HS đọc TL toàn bài
HĐ3. Củng cố dặn dò
Em đi chợ Tết bao giờ chưa? em thấy không khí lúc đó như thế nào?
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc lòng bài thơ
Tiết 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:
So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
-So sáng được một phân số với 1.
-Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Làm được bt1,2(5cột sau),3(a,c).
+ HSK,G: Làm được thờm cỏc bt cũn lại.
+ HSTB,Y: - Làm được bt1,2.
HSHN : ôn cộng 2,3,4 chữ số
II, Các họat động dạy học
A, KTBC. Nêu so sánh 2 phân số có cùng chung mẫu số
 B, Bài mới. Giới thiệu bài
HĐ1 . Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. HS tự làm bài vào vở
 Gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 2: Hướng dẫn luyện tập
 HS tự làm bài vào vở
 Gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 2(2 cột đầu):HSKG nêu kết quả.
Bài 3: Hs nêu yêu cầu.
 Hs tự làm vào vở.
 Gv: Gọi 1 số hs nêu kết quả và cách tính nhẩm.
 Gv: Nhận xét.
Bài 3b,d:HSKG nêu kết quả.
HĐ2: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học – Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I, Mục tiêu 
- Biết cách quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. 
Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây(BT1)
Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định.
HSHN : tập chép bài chợ tết
II, Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết lời giải của bài tập 1 d, c,e
III) Các hoạt động dạy học
A, KTBC. Đọc dàn ý Tả lần lượt từng bộ phận của cây
B, Bài mới.:Giới thiệu bài 
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
Yêu cầu HS trong nhóm đọc bài văn trong sách sgk. Bãi ngô (t30) cây gạo (32) sầu riêng (t34)
Yêu cầu HS trao đổi và trình bày,
a. Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát từng bộ phận của cây để tả?
Bài bãi ngô cây gạo tác giả quan sát theo trình tự nào?
GV nêu khi quan sát một cái cây để tả ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây
b. Tác giả quan sát bằng mắt, mũi , lưỡi, tai…….
c. Hình ảnh so sánh trong bài
Trái sầu riêng với mùi thơm mít chín, béo trứng gà……….
Bãi ngô như mạ cây gạo như chong chóng
Theo em trong bài văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
Trong bài văn trên bài văn miêu tả một loại cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể
Miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cái cây cụ thể?
GV treo bảng phụ ghi sẳn lời giải và giảng cho HS hiểu giống và khác nhau
Bài 2. hs đọc yêu cầu bài tập
Nhắc HS cần quan sát 1 cái cây cụ thể có thể là cây bóng mát, có thể là cây ăn quả cây hoa, nhưng cây đó có thật trồng ở khu vực trường em hoặc nơi em ở
GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng
Sau đó HS đọc bài của mình
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét chữa những hình ảnh chưa đúng cho HS
HĐ2: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả một cái cây cụ thể
Tiết 5: KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA
I) Mục tiêu: 
- HS biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng
- Trồng đựơc cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II) Đồ dùng dạy học
- Cây rau, hoa để trồng
Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen loại nhỏ.
III,Hoạt động dạy học
A,KTBC: Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS
B,Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con
- HS đọc nội dung (SGK)
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con
? Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yêu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- HS nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt.
? Cần phải chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét kết luận.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và giải thíc một số yếu tố khi trồng cây con
+ Giữa các cây con trông trên luống phải có một khoảng cách nhất định
+ Độ sâu của hốc tuỳ thuộc vào bộ rễ.
+ Đặt cây vào giữa hốc một tay giữ cây cho thẳng, một tay vun đất vào quanh hốc.
+ Tưới nước cho cây khi trồng xong.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng.
HĐ2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất.
GV làm mẫu sau đó HS thực hành.
HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò
Dặn HS chwnr bị giờ sau học tiếp.
Thứ 5 ngày 23 tháng 1 năm 2014
TIẾT 3: TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I) Mục tiêu: Giúp HS
Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.
Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Làm được bt1,2a.
+ HSK,G: Làm được thờm cỏc bt cũn lại.
+ HSTB,Y: - Làm được bt1.
HSHN : ôn cộng 2,3,4 chữ số
II) Đồ dùng dạy học
Hai băng giấy kẻ như phần bài học (SGK)
III) Các hoạt động dạy học
A) KTBC: Gọi HS lên chữa bài tập – Nhận xét cho điểm HS.
B) Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số khác mẫu số
Ví dụ: So sánh hai phân số. và 
- GV cho HS quan sát băng giấy và sau đó HS trả lời.
C1, 
C2: Yêu cầu HS quy đông mẫu số rồi so sánh hai phân số và 
- Quy đồng mẫu số 2 phân số: 
2 = = ; = = 
So sánh 2 phân số cùng mẫu số. < 
Kết luận: < 
? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? HS trả lời –GV treo bảng phụ
1 số hs nhắc lại
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: So sánh 2 phân số
GV giảng bài mẫu: So sánh và. 
Quy đồng mẫu số của và được và .
Mà < . Vậy < .
Các bài còn lại gọi lần lượt HS lên bảng làm.
Hs nêu yêu cầu.
 Hs tự làm vào vở.
 Gv: Gọi 1 số hs nêu kết quả và cách tính .
 Gv: Nhận xét.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu.
 Hs tự làm vào vở.
 Gv: Gọi 1 số hs nêu kết quả và cách tính nhẩm.
 Gv: Nhận xét.
Bài 2b:HSKG nêu kết quả.
Bài 3:HSKG nêu kết quả.
IV: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học dặn HS về nhà học bài.
TIẾT 4 ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: BÀN TAY MẸ
	Thơ: Tạ Hữu Yên-Nhạc : Bùi Đình Thảo 
I. YấU CẦU: - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. Biết tỏc giả bài hỏt là nhạc sĩ Bựi Đỡnh Thảo.
	-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phách bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Nhạc cụ gõ, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài: Bàn Tay mẹ
	- Tranh ảnh minh hoạ cho bài Bàn tay mẹ.
	- Bản nhạc bài Bàn tay mẹ có kí hiệu phân chia các câu hát.
	- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Bàn tay mẹ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Ổn định tổ chức: Quản ca bắt hát tập thể, GV nhắc nhở HS tư thế ngồi khi học hát
2/ Kiểm tra bài cũ: Không
HĐ của GV
HĐ của HS
* Học hát: Bàn tay mẹ
1. Giới thiệu bài hát
- GV treo tranh ảnh minh hoạ cho bài hát bàn tay mẹ và bản nhạc bài Bàn tay mẹ có kí hiệu phân chia các câu hát.
- Bài hát Bàn tay mẹ ra đời cách đây đã lâu và được rất nhiều thiếu nhi Việt Nam yêu thích. Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc, nuôi dưỡng của người mẹ. Mẹ đã trải qua bao gian nan vất vả nuôi nấng các con nên người. Từ bài thơ của tạ Hữu Yên, nhạc sỹ Bùi Đình Thảo đã thành công trong việc phổ thơ, để có bài hát hay về mẹ. Bài hát Bàn tay mẹ được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20.
2. Nghe hát mẫu
HS nghe bài hát qua băng đĩa một lần. 
3. Đọc lời ca và giải thích từ khó: GV chỉ định HS đọc lời ca.
4. Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
5. Luyện thanh: 1-2 phút
6. Tập hát từng câu: Dịch giọng (-4), GV chia bài hát thành 5 câu hát và đánh dấu những chỗ lấy hơi. 
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
HS quan sát
HS nghe
HS nghe bài hát
1-2 em đọc
Cả lớp đọc theo tiết tấu
Luyện thanh
HS tập hát từng câu
- GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. GV bắt nhịp ( 2-1), HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca.
Trong bài, những tiếng có dấu luyến là chỗ hát khó, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn.
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối 2 câu, GV hướng dẫn các em hát rõ lời, diễn cảm hoặc sửa cho các em những chổ hát chưa đúng.
- HS tập câu 3 – 4 – 5 tương tự.
7. Hát cả bài
GV chọn tiết điệu Bebop, tốc độ khoảng 84.
HS hát cả bài ( Thực hiện cả phần nhắc lại), hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
8. Củng cố bài.- Đây là một trong số những bài hát hay về tình cảm mẹ con, các em cần hát thuộc lời, để dễ dàng thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Vào ngày sinh nhật của mẹ, các em hãy nhớ tặng mẹ những điểm tốt và đừng quên hát tặng mẹ bài hát Bàn tay mẹ mà chúng ta vừ học nhé.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
HS nghe, đàn, hát hoà theo
HS tập chỗ khó
HS hát câu 1-2
Hát câu 3-4-5
HS hát cả bài, gõ đệm với 2 âm sắc
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS trình bày
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I) Mục tiêu: 
Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3)
-Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp(BT4)
* GDMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II) Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to và bút dạ
 III) Các hoạt động dạy học
A. KTBC: 2 HS lên bảng mỗi HS đặt một câu kể Ai thế nào?
B) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
Gọi đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày.
HS và GV nhận xét
Rút ra kết luận đúng
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ
Tổ chức cho HS tìm từ nối tiếp theo dãy bàn.
- Nhận xét dãy bàn thắng cuộc.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đặt câu – GV chữa cách dùng từ cho từng HS
- Yêu cầu HS

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 22 KNS.doc