Giáo án lớp 4 - Tuần 22
I- Mục tiêu
- Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp .
- Giáo dục ý thức đúng đắn khi đánh giá người khác.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga
nêu - 2 em nối tiếp đọc bài thơ - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn - 3 em thi đọc diễn cảm - Đọc cá nhân, đọc theo tổ, dãy bàn… - Xung phong đọc thuộc đoạn, cả bài 3. Củng cố - dặn dò: - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? - Dặn học sinh tiếp tục học thuộc bài thơ. -----------------------*&*----------------------- Toán TIẾT 108 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số ; so sánh phân số với 1 . - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Giáo dục lòng ham học toán II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: HD Luyện tập Bài 1: So sánh hai phân số GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS làm bảng con GV chèt c¸ch so s¸nh 2 ph©n sè cïng mÉu Bài 2: So sánh các phân số đã cho với 1. GV chèt c¸ch so s¸nh ph©n sè víi 1 Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; HS làm tương tự các bài còn lại. HS làm bảng con §¸p ¸n: 3/5 > 1/5 9/10 < 11/10 13/17 < 15/17 25/19 > 22/19 HS làm vào vở và chữa bài (5 ý cuèi) 9/5 > 1; 7/3 > 1; 14/15 < 1; 16/16 = 1 14/11 > 1 HS làm theo cÆp và chữa bài. Ch÷a, nhËn xÐt 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bµi sau Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I- Mục tiêu - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát.Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. - Bồi dưỡng năng lực quan sát cho học sinh II- Đồ dùng dạy học - 1 số phiếu kẻ bảng như SGV trang72 để học sinh làm bài theo nhóm - Bảng phụ ghi bài 1. Tranh ảnh 1 số cây III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV nhắc học sinh cách làm bài theo yêu cầu trong phiếu - Chia nhóm nhỏ, phát phiếu - Giúp các nhóm làm việc - Nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh ra vườn trường quan sát - Gọi học sinh trình bày ND ghi chép - GV nhận xét. - 2 em đọc dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc bài 1, lớp đọc thầm - Nghe GV hướng dẫn thảo luận nhóm - Thực hiện thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Làm bài đúng vào vở a) Trình tự quan sát - Bài Cây gạo, Bãi ngô: QS Từng thời kì phát triển của cây.Bài Sầu riêng: QS từng bộ phận của cây. b) Sử dụng các giác quan: mắt, mũi, lưỡi, tai. c) Các hình ảnh: + So sánh:Hoa sầu riêng –hương cau, hương bưởi. Cánh hoa nhỏ như vảy cá… + Nhân hoá:Búp ngô non núp trong cuống lá. - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư… d) Bài Bãi ngô, sầu riêng tả 1 loài cây.Bài Cây gạo tả 1 cái cây cụ thể. - HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Quan sát, ghi nội dung quan sát được vào vở nháp. 2 em trình bày trước lớp - Nghe nhận xét, thực hiện. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài. -----------------------*&*----------------------- Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2012 Toán TIẾT 109 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I- Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Có ý thức tự giác làm bài. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu b. Nội dung bài: * Giới thiệu: So sánh hai phân số khác mẫu số GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và HS so sánh hai phân số giống nhau hay khác nhau? Cách thứ nhất: Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. Cách thứ hai: = = ; = = Kết luận: Nhận xét: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. * thực hành Bài 1: So sánh hai phân số Bài 2: Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. Lưu ý HS làm đúng yêu cầu. Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán và trình bày vào vở Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. - Học sinh làm bài - Nghe, mở sách Khác nhau - Hs lắng nghe, quan sát, đưa ra kết luận. < HS nhắc lại HS làm bài và sửa bài. HS làm đầy đủ các yêu cầu. HS làm và sửa bài. 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. --------------------------*&*------------------------- Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I- Mục tiêu - HS biết đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước. - Nêu 1 số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. + Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. + Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ. - Có ý thức tự giác học và làm bài. II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: 2. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: Làm việc cả lớp. + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. + Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo? + Kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ? * Nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước: - GV giải thích từ “thủy sản”, “hải sản”. Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp. + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản? + Kể tên 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? + Thủy sản đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? => Bài học (SGK). HS: Dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi. - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - Ở nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu. HS: Các nhóm dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. - Thanh long, xoài, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt. HS: Các nhóm dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: - Vùng biển có nhiều cá tôm, và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Cá tra, cá ba sa, tôm . - Ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới. HS: 3- 5 em đọc bài học. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. --------------------------------*&*----------------------------- Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I- Mục tiêu - HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? - HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? - Giáo dục ý thức viết câu phải có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ. II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm được - GV chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5. Bài tập 2 - GV mở bảng lớp - Chốt lời giải đúng Câu 1: CN Hà Nội Câu 2: CN Cả một vùng trời Câu 4: CN Các cụ già Câu 5: CN Những cô gái thủ đô Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh - GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn * Phần ghi nhớ * Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài - Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. - Kết luận: các câu 3, 4, 5, 6, 8. - Mở bảng lớp viết sẵn 5 câu - Gọi học sinh xác định chủ ngữ 5 câu đó Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn văn, trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lượt đọc các câu tìm được. - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu - 4 em có ý kiến đúng lên làm bài ( gạch dưới chủ ngữ mỗi câu) - CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - HS đọc kết luận - 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ - HS đọc yêu cầu, xác định 2 việc : Tìm các câu kể Ai thế nào?và tìm CN mỗi câu. - Lần lượt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn - 1 em đọc 5 câu - 5 em lần lượt xác định CN trong mỗi câu. - HS đọc yêu cầu - HS viết đoạn văn, lần lượt đọc bài viết 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Nhận xét giờ học – dặn chuỉân bị bài sau ------------------------*&*------------------------ Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2012 Toán TIẾT 110 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Củng cố về so sánh hai phân số .Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số . - Giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Bài 1(a, b) Cho HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số . Bài 2:(a, b) HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau Ví dụ: So sánh và Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn HS làm bài vào vở và chữa bài 2 HS lên bảng Nhận xét bạn, nêu lại cách so s
File đính kèm:
- Tuần22 ( 345 - 359 ).doc