Giáo án lớp 4 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

- Trang, ảnh về cây trái sầu riêng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp.
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
+ Vì sao phải trồng rau, hoa ở những nơi có ánh sáng?
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 Để biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. Hôm nay chúng ta học bài: “Trồng cây rau và hoa”.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.15’
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi: 
+ Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu, bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi: 
+ Tại sao phải xác định vị trí cây trồng?
+ Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng?
- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật: 12’
- GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu. Sau đó tiến hành trồng cây con).
 4.Củng cố- dặn dò: 3’
+ GV củng cố bài học
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
- HS hát.
+ Cây xanh có đủ ánh sáng để quang hợp…
+ HS nêu bài học.
- HS lắng nghe.
1. Chuẩn bị: 
- HS quan sát và trả lời. 
+ Để cây mới nhanh lên và phát triển tốt…
+ Đất trồng cần làm nhỏ, tơi, xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển thuận lợi…
- 2 HS nhắc lại.
2. Trồng cây trên luống: 
- HS đọc nội dung SGK và quan sát hình.
+ Mỗi loại cây cần một khoảng cách nhất định để phát triển…
+ Để giúp cho cây không bị nghiêng và không bị héo.
- HS cả lớp cùng thực hiện.
+ HS đọc bài học.
TOÁN (Tiết 108)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Bài 1, bài 2 (5 ý cuối), bài 3 (a, c)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK – bảng phụ
HS: Bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu làm lại bài tập 3. 
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
- Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập về so sánh các phân số cùng mẫu số.
 b.Hướng dẫn luyện tập 
HĐ1: Cá nhân: 20’
 Bài 1: So sánh hai phân số. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: So sánh các phân số với 1.
- Khi so sánh các phân số với 1 thì phải so sánh các yếu tố nào ở phân số?
+ Nêu cách so sánh phân số với 1?
- Gọi HS lên bảng, dưới tự làm, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
HĐ2: Nhóm: 10’
 Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ 
* Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
* Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu?
+ GV cho học sinh làm theo nhóm.
+ Yêu cầu báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
- GV nhận xét và khen. 
4.Củng cố- Dặn dò: 3’
+ GV củng cố bài học
- Dặn dò HS về nhà và chuẩn bị bài: “So sánh hai phân số khác mẫu”
+ Nhận xét tiết học.
+ HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Các phân số bé hơn 1, có mẫu là5 và tử số khác1.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 và Vì 3 > 1 nên > 
 và Vì 9 
 và Vì 13 < 15 nên < 
 và Vì 25 > 22 nên > 
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Khi so sánh các phân số với 1 thì phải so sánh tử số và mẫu số của phân số.
- Nếu tử số bé hơn mẫu số ….
- HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Phân số bé hơn 1 là: 
- Phân số lớn hơn 1 là: 
- Phân số bằng 1 là: 
- Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
+ Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau.
- HS làm bài nhóm.
 Vì 1 < 3 < 4 nên 
Vì 5 < 6 < 8 nên 
Vì 5 < 7 < 8 nên 
Vì 10 < 12 < 16 nên 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 43)
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
- Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b.
- Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e.
- Tranh, ảnh một số loài cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’ 
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối?
+ Gọi HS đọc dàn ý của tiết trước.
 - GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
- Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để có thể tìm được nhiều chi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả một cái cây cụ thể.
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 17’
Bài tập 1: Đọc lại 3 bài văn…
a. Tác giả mỗi bài vănquan sát cây theo trình tự nào?
b. Các tác giả quan sát cây bằng các giác quan nào?
c.Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó?
- GV nhận xét và đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hoá có trong 3 bài.
d. Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?
e. Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể?
- GV nhận xét và chốt lại: 
HĐ2: Cá nhân: 15’
Bài tập 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em… 
- GV hỏi HS: Ở tiết học trước thầy đã dặn về nhà quan sát một cái cây cụ thể. Bây giờ, các em cho biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế nào?
- GV giao việc: Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được.
 (GV có thể đưa tranh, ảnh về một số cây cụ thể để HS quan sát).
- GV nhận xét theo 3 ý a, b, c trong SGK và cho điểm một số bài ghi tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV củng cố bài học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào vở. 
- GV nhận xét tiết học.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
+ Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần…
+ HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết TLV trước.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34).
a. Trình tự quan sát cây.
- Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây.
- Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây.
- Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (từng thời kì phát triển của bông gạo).
b. Tác giả quan sát cây bằng các giác quan: 
- Quan sát bằng thị giác (mắt): các chi tiết được quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô). Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo). Hoa trái, dáng, thân, cành lá (bài Sầu riêng).
- Quan sát bằng khứu giác (mũi): Hương thơm của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô).
c. So sánh: Bài Sầu riêng: 
- Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi.
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
- Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
 Bài Bãi ngô: 
- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non.
- Búp như kết bằng nhung và phấn.
- Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
 Bài Cây gạo: 
- Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thoi.
- Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
* Nhân hoá: Bài Bãi ngô: 
+ Búp ngô non núp trong cuống lá. Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài Cây gạo: Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân. Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lơn, hiền lành.
d. Hai bài Sầu riêng và bái Bãi ngô miêu tả một loài cây; bài Cây gạo miêu tả một loài cây cụ thể.
 + Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi tả; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
+ Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS ghi những gì quan sát được ra giấy nháp.
- HS quan sát tranh ảnh kết hợp và làm bài.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
KỂ CHUYỆN (Tiết 22)
CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- Ảnh thiên nga (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’ 
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
+ GV gọi HS lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
- Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới các loài chim. Nhưng không phải ngay khi mới nở thiên nga đã có được vẻ đẹp đó. Tiết KC hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về 

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 22.doc
Giáo án liên quan