Giáo án lớp 4 - Tuần 20 năm 2010
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS: tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
* HSY: Đọc được một đoạn của bài.
HSHN: tập đọc
III/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
IV/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv: Treo tranh minh hoạ - Hs quan sát.
Gv: Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 35 phút.
* Luyện đọc.
. . giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn và năng suất lao động cao hơn. 3/ Củng cố dặn dò: 5 phút. HS: Đọc phần ghi nhớ/SGK. GV: Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập của HS, Dặn HS về đọc trước bài "Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa" SGK. Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014 Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu. - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Làm được bài 1;bài 2;bài 3. + HSKG làm thêm các BT còn lại. + HSTB,Y: - Làm được bài 1;bài 2. II/ Hoạt động dạy - học. 1/ Hướng dẫn luyện tập: 35 phút. Bài 1/: Hs nêu yêu cầu. Tự làm bài vào vở Hs: Đọc kết quả bài làm của mình (10 - 12 em). Gv: Nhận xét, sửa sai. Bài 2/SGK: Hs nêu yêu cầu: viết các phân số(theo mẫu). Gv đọc - Hs viết vào vở - 1 hs lên bảng viết. Lớp nhận xét bài viết trên bảng. Gv: Nhận xét, ghi điểm kết hợp chấm một số vở của hs dưới lớp. Bài 3/: Hs nêu yêu cầu: So sánh. Hs: Tự làm bài vào vở - 1 hs lên bảng làm. Lớp nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 4áHKG: Hs nêu yêu cầu: Hs: Tự làm vào vở - 2 hs lên bảng viết. Lớp nhận xét bài bạn. Gv: Nhận xét, ghi điểm kết hợp chấm 1 số vở dưới lớp. Bài 5/HSKG: Hs nêu yêu cầu. a) Gv: Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB như VBT. H: Đoạn thẳng AB chia làm mấy phần? H: Đoạn thẳng AO bằng mấy phần như thế? H: Vậy đoạn thẳng AO bằng mấy phần đoạn thẳng AB? Hs: Nêu ý kiến - Gv nhận xét, kết luận. b) HS tự làm bài b) 2/ Củng cố dặn dò: 5 phút. Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. YấU CẦU:- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ. -Biết đọc bài TĐN số 5. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Chúc mừng. - Tranh ảnh minh hoạ bài Chúc mừng. Động tác để hướng dẫn HS múa phụ hoạ. - Tập đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5 – Bản nhạc bài TĐN số 5 – Hoa bé ngoan được phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Ôn tập bài hát: Chúc mừng - HS tập nghe, nhận biết và hát từng câu: + GV đàn lại giai điệu bài Chúc mừng một lượt. + Khi học bài Chúc mừng, chúng ta chia bài mấy câu hát. + GV đàn nốt đầu của mỗi câu hát, không theo thứ tự trong bài. HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát cả câu đó. -Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV chỉ định tổ 1-2 trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc bài Chúc mừng. GV chỉ định tổ 3-4 trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe giai điệu HS trả lời: 4 câu HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời HS thực hiện HS thực hiện *Tập đọc nhạc: Hoa bé ngoan 1. Giới thiệu bài TĐN - GV treo bản nhạc bài TĐN số 5 lên bảng. 2. Xác định tên nốt trong bài TĐN -HS nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 5 - GV chỉ vào từng nốt trong bài cả lớp tập nói tên nốt nhạc 3. Tập tiết tấu - GV viết tiết tấu lên bảng. -GV chỉ bảng, HS nói tên hình nốt - GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại. - GV chỉ định 1-2 em thực hiện. - HS nhìn vào bài TĐN số 5, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập. Câu 4, GV làm mẫu để HS gõ cho đúng. 4. Đọc cao độ. - HS nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 5 theo thứ tự từ thấp lên cao? HS theo dõi Nói tên nốt trong bài HS theo dõi Lắng nghe 1-2 HS thực hiện HS trả lời HS thực hiện 5. Tập đọc nhạc từng câu - GV đàn chuỗi âm thanh gồm 5 âm khoảng 2 – 3 lần rồi bắt nhịp ( 1-2) GV chỉ định một vài HS đọc 6. HS đọc nhạc cả bài - GV đàn giai điệu cả bài. HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. - HS đọc nhạc, GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đọc để phát hiện chỗ sai, hướng dẫn các em sửa chữa. - HS học khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo. 7. HS ghép lời bài TĐN. - GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ 2, các em tự ghép lời. GV nhắc HS ở chuỗi âm thứ 4 có dấu luyến. 8. Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định 1 –2 HS thực hiện 9. Củng cố, kiểm tra - Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV hướng dẫn HS đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. - Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. HS đọc HS đọc hoà tiếng đàn HS sửa sai HS đọc nhạc cả bài HS thực hiện 1-2 em đọc nhạc HS ghép lời Đọc nhạc, hát, gõ phách 1-2 em thực hiện HS thực hiện HS trình bày Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu. - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). HSHN: tập đọc bài trống đồng Đông Sơn II/ Các hoạt động dạy - học. 1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút. 2 hs lên bảng đặt câu kể "Ai làm gì?". Gv: Nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài: 1 phút. Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn hs làm bài tập: 30 phút. Bài tập 1: Hs đọc nội dung, yêu cầu. Hs: Trao đổi nhóm đôi để hoàn thiệnbt. Hs: trình bày kết quả - Lớp nhận xét. Gv nhận xét, kết luận: a. Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, ăn dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí, . . . b. Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lượng, cân đối, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, . . . Bài tập 2: Kể tên môn thể thao mà em biết. Hs: Tiếp nối nhau nêu ý kiến - Gv nhận xét, ghi bảng: Ví dụ: bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bơi, . . . Gọi hs đọc lại các môn thể thao ghi trên bảng. Bài tập 3: Hs nêu yêu cầu: Tìm từ điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thánh ngữ: Hs: Trao đổi nhóm đôi để làm bài. Hs: Nêu các từ cần điền, sau đó đọc các câu thành ngữ đã hoàn thiện. Gv: Nhận xét, kết luận. a. Khoẻ như voi, khoẻ như trâu, khoẻ như hùm. b. Nhanh như cắt, nhanh như gió, nhanh như chớp, nhanh như điện, nhanh như sóc. Bài tập 4: Hs đọc yêu cầu bài tập. Gv gợi ý: - Người không ăn, không ngủ được là người như thế nào? - Không ăn, không ngủ được khổ như thế nào? - Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì? Hs: Nêu ý kiến - Gv nhận xét, kết luận, chấm một số VBT. 3/ Củng cố dặn dò: 4 phút. Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014 Tiết 3: TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I/ Mục tiêu. - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Làm được bài 1. + HSKG làm thêm các BT còn lại. + HSTB,Y: - Làm được bài 1. HSHN: ôn cộng, trừ, chia, nhân số đơn giảm II/ Đồ dùng dạy học. Hai băng giấy như bài học SGK. III/ Hoạt động dạy - học. 1/ Giới thiệu bài: 1 phút. Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. 2/ Dạy học bài mới. Hoạt động 1: Nhận biết hai phan số bằng nhau: 20 phút. a) Hoạt động với đồ dùng trực quan. Gv: đưa ra hai băng giấy giống nhau, đặt băng giấy này lên băng giấy kia và cho hs thấy hai băng giấy này như nhau. Hs: Quan sát thao tác của gv. H: Em có nhận xét gì về hai băng giấy này? Gv: Dán hai băng giấy lên bảng. H: Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? H: Hãy nêu phân số chỉ phần được tô màu của băng giấy thứ hai? H: Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy? H: Vây so với thì như thế nào? ( băng giấy bằng băng giấy). b) Nhận xét. Gv: các em đã biết hai phân số và bằng nhau. Vậy làm như thế nào để từ phân số thành phân số ? Gv hướng dẫn: Ta có thể nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy để có được phân số . H: Khi nhân cả tử và mẫu cho một số tự nhiên khác 0 ta được gì? Hs: Tìm cách để từ phân số có thể trở thành phân số . H; Khi chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? Hs: Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. Hoạt động 2: luyện tập: 15 phút. Bài 1/: Hs đọc yêu cầu. Hs tự làm bài vào vở - 2 hs lên bảng làm. Lớp nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 2/HSKG: Hs nêu yêu cầu. Hs tự làm bài vào vở - 2 hs lên bảng làm. Lớp nhận xét bài làm của bạn. Gv: Nhận xét, ghi điểm, kết hợp chấm 1 số vở dưới lớp. Bài 3/HSKG: Hs nêu yêu cầu bài tập. Hs: Tự làm bài vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm. Gv: Theo dõi, giúp đỡ hs gặp khó khăn. Gọi lớp nhận xét bài làm trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò: 4 phút. Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà làm các bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu. - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu(BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em sinh sống (BT2). - KNS: thể hiện sự tự tin HSNH: tập nêu thông tin II/ Các hoạt động dạy - học. 1/ Giới thiệu bài: 1 phút. Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. 2/ Hướng dẫn hs làm bài tập: 35 phút. Bài tập 1: Hs đọc nội dung, cả lớp theo dõi SGK. Hs: Làm bài cá nhân, đọc thầm bài "Nét mởi ở Vĩnh Sơn" suy nghĩ và trả lời câu hỏi: (*) H: Bài văn giới thiệu những đổi mới của quê hương nào? (*) H: Em hãy kể lại những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn? Hs: Nêu ý kiến - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng. Gv: Giúp hs nắm dàn ý bài giới thiệu: "Nét mới ở Vĩnh Sơn" là một mẫu của bài giới thiệu.Dựa vào bài mẫu đó có thể lập dàn ý một bài giới thiệu: - Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em đang sống (tên, đặc điểm). - Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. - Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. (*) Bài tập 2: Hs đọc yêu cầu bài tập. Gv: Phân tích đề, giúp hs nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. Hs: Tiếp nối nhau nói nội dung em chọn giới thiệu. Hs: Thực hành giới thiệu về sự thay đổi của địa phương. - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay, chân thực, hấp dẫn. Gv: Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò: 4 phút. Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà viết lại bài giới thiệu cho ho
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 20 KNS.doc