Giáo án lớp 4 - Tuần 20
I.Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
- HS yêu thích học toán.
II. Thiết bị dạy học:
GV: Các hình vẽ SGK.
HS: Các hình vẽ GV dặn chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng chữa bài 2,3 giờ trước.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài
a. Giới thiệu phân số:
ý 1, 2. - GV lưu ý HS: + Chọn đúng câu chuyện đã học về người có tài năng. HS: Nối tiếp nhau kể , giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của câu nhân vật em đã nghe hoặc đã đọc. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS: 1- 2 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - Kể trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể trước lớp: - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện. HS: 1 vài em lên kể hoặc đại diện nhóm lên kể. - GV chú ý: + Trình độ đại diện nhóm cần tương đương. Tránh cử chỉ HS khá, giỏi khiến những HS khác không được kể. + Mở bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Viết lần lượt tên những em tham gia. HS: Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) về các bạn về nhân vật chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - GV và cả lớp tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu. VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. Về nhà tập kể cho mọi người nghe. Địa lý người dân ở đồng bằng nam bộ I. Mục tiêu: - HS trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra: Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài a. Nhà ở của người dân: * HĐ1: Làm việc cả lớp. HS: Dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: + Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa. + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? - dọc theo các sông ngòi, kênh rạch để thuận lợi cho việc đi lại. + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? - Xuồng, ghe. * HĐ2: Làm việc theo nhóm. HS: Các nhóm quan sát SGK hình 1 để làm bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. b. Trang phục và lễ hội: * HĐ3: Làm việc theo nhóm: HS: Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý. + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? - Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? - Đua ghe. + Kể tên 1 số lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ nổi tiếng? - Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang); Hội xuân núi Bà (Tây Ninh); Lễ cúng trăng của đồng bào Khơ - me; Lễ tế thần cá Ông (cá voi) của các làng chài ven biển . => Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của nhóm mình. - GVcùng cả lớp nhận xét. => Kết luận (SGK): Ghi bảng. HS: 3- 4 em đọc. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau . Ngày soạn 13 - 1 - 2013 Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử lớn hơn mẫu). - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - HS yêu thích học toán. II. Thiết bị dạy học: GV : Mô hình hoặc hình vẽ SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên chữa bài tập. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài a. GV nêu ví dụ: - Có mấy quả cam ? - Chia mỗi quả thành mấy phần ? - Ăn mấy quả ? HS: 1- 2 HS đọc lại. - 2 quả. - 4 phần bằng nhau. - Ăn 1 quả và quả. - Viết phân số chỉ số phần quả cam đã ăn ? GV nói: Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả, ăn thêm quả nữa tức là ăn thêm 1 phần, như vậy ăn tất cả quả cam. b. GV nêu ví dụ 2: - Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người. HS: Đọc lại ví dụ và tự nêu cách giải quyết để dẫn tới nhận biết: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy: 5 : 4 = (quả cam) => Nhận xét: (SGK). c. Thực hành: * Bài 1: HS: Đọc đầu bài, làm bài rồi chữa bài. - GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài trên bảng. 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = * Bài 2: khá, giỏi - GV gọi HS lên bảng chữa bài. * Phân số chỉ phần đã tô màu của H1. * Phân số chỉ phần đã tô màu của H2. HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở. * Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở - GV và cả lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng chữa bài. a. b. c. d. - GV chấm bài cho 1 số HS. 4. Hoạt động nối tiếp: - Chơi trò chơi truyền miệng : mỗi HS đọc 1 Phân số nhỏ hơn 1( lớn hơn 1) - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau . Tập đọc Trống đồng đông sơn I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. 3. HS thêm quý trọng và tự hào các giá trị văn hoá của đất nước. II. Thiết bị dạy học: GV : ảnh trống đồng trong SGK. HS : SGK, tranh ảnh sưu tầm về trống đồng Đông Sơn. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc truyện “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài a. Luyện đọc : - 1 HS đọc bài - GV nghe, sửa sai, uốn nắn cách đọc, giải nghĩa từ. HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn 2- 3 lượt. HS: Luyện đọc theo cặp. 1- 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? - Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. - Hoa văn trên mặt trống được tả như thế nào ? - Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hươu nai có gạc . - Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống ? - Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh ghép đôi nam nữ. - Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? - Vì đó là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác (ngôi sao, hình tròn, hươu nai...) chỉ góp phần thể hiện con người, con người lao động làm chủ hòa mình với thiên nhiên, con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no. - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ? - Trống đồng đa dạng hoa văn trang trí đẹp là 1 cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt Cổ xưa là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là 1 dân tộc có 1 nền văn hóa lâu đời bền vững. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 2 em đọc nối nhau 2 đoạn của bài. - GV hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại ND bài học - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tập đọc lại bài. Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong lành I. Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí trong sạch( Đối với những HS có năng khiếu vẽ ) - GDKNS : KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí . KN xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí . KN trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch . KN lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí II. Thiết bị dạy học: - Hình trang 80,81 SGK. - Các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh III. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ? 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài - ghi bài a. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: - Làm việc theo cặp: HS: Quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. - 2 em quay lại với nhau trả lời những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. - GV gọi 1 số HS lên trình bày kết quả: * Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch là: H1; H2; H3; H5; H6; H7 * Những việc không nên làm: H4 - Liên hệ địa phương gia đình. => Kết luận (SGK). b. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như đã hướng dẫn. * GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu bản cam kết và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp . 4. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau . ______________________________________________________________________ Ngày soạn 14 - 1 - 2013 Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố 1 số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác. - HS yêu thích học toán. II. Thiết bị dạy học: GV : Bảng phụ, phiếu HT HS : SGK, nháp III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập giờ trước. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài * Bài 1: Đọc các đại lượng. HS: Từng em đọc phân số đo đại lượng kg: Một phần hai ki- lô - gam. m: Năm phần tám mét. giờ: Mười chín phần mười hai giờ m: Sáu phần một trăm mét. * Bài 2: Viết các phân số. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài rồi chữa bài. - GV gọi 2 HS, cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: ; ; ; - 2 HS lên bảng làm. * Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV gọi HS lên chữa bài
File đính kèm:
- tuan 20- H.doc